Bài viết của đệ tử Châu Úc

[MINH HUỆ 01-10-2005] Tôi là người tu luyện Pháp Luân Công ở Sydney, đắc Pháp tháng 10 năm 1998, tu luyện Đại Pháp đã gần 7 năm. Có nhiều khi Phật Pháp làm tôi cảm kích vô cùng, cũng có nhiều thời khắc đau khổ đến ghi tâm khắc cốt chỉ vì cố gắng vượt qua thử thách tâm tính. Được Sư Phụ từ bi bảo hộ mới đi đến ngày hôm nay, cảm nhận sự vô biên của Đại Pháp và Phật ân hạo đãng. “Tu tại tự kỷ, công tại Sư Phụ.” (Chuyển Pháp Luân) theo hiểu biết cá nhân, chỉ cần có cái tâm hướng thượng, dũng cảm đối diện và xả bỏ chấp trước của mình, như thế sinh mệnh của mình sẽ được Đại Pháp thanh lọc và quy chính, từ đó lợi kỷ lợi nhân, đạt đến “Phật quang phổ chiếu, lễ nghĩa viễn minh”.

Hôm nay, tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm tu luyện cá nhân trong môi trường gia đình mình: cứu độ chúng sinh và tự thân tu luyện liên quan mật thiết.

Lúc giảng Pháp, Sư Phụ dạy bảo chúng ta rằng, học viên khu vực ấy tu luyện khá, thì hồng Pháp ở khu vực ấy làm rất tốt; với lại đạo lý chỉ cần cố gắng học tập thì sẽ thi vào đại học ngay. Tôi nhận thức câu đầu Sư phụ đã nói rõ cho chúng ta biết là tu luyện cá nhận và cứu độ chúng sinh quan hệ mật thiết, câu thứ hai bảo chúng ta nên chân chính tu luyện, cố gắng trồng trọt, mới có thu hoạch, không có con đường ngắn và nhanh.

Trong quá trình tu luyện tôi cũng có trải nghiệm như thế, nếu tôi tu tốt, hoàn cảnh sẽ tốt, sẽ giúp được nhiều chúng sinh; nếu mình không tốt thì chân tượng nói ra không ai muốn nghe, đăc biệt là người thân của mình. Họ chấp nhận Đại Pháp và những chân tượng tôi nói cho họ biết, đều quyết định và quan hệ trên ấn tượng về hành vi cùng với tâm thái từ bi hay không của tôi lúc bấy giờ. Từ trên biến hoá của ông xã tôi, tôi có một trải nghiệm rất sâu sắc.

Chồng tôi như là một đá thử vàng đã an bài đặt bên cạnh tôi. Từ khi bắt đầu tu luyện cho đến nay, có chấp chước gì cần xả bỏ, đầu tiên sẽ diễn hoá thành một nạn ông gây cho tôi. Chồng tôi trưởng thành trong một gia đình có tôn giáo truyền thống. Vì muốn kiên tu Đại Pháp, tôi quyết định thoát rời khỏi tôn giáo ấy, lúc bấy giờ, tôi chịu đựng áp lực từ bên gia đình chồng và giáo hội. Sau khi Đại Pháp bị bức hại, vì tà ác tuyên truyền phỉ báng, hoàn cảnh trong gia đình càng nghiêm khắc, bắt đầu những ngày ấy không dễ qua. Nhưng nhờ có một niệm kiên định tu luyện, tôi đã có thể đứng đắn vượt qua. Bắt đầu toàn diện cùng nhân thế giảng chân tượng, chồng tôi trở thành đối tượng đầu tiên tôi giảng chân tượng, từ nơi chồng không chỉ rèn luyện tôi giảng chân tượng; hơn nữa theo cùng với từ từ hiểu biết chân tượng, ông sinh ra chính niệm đối với Đại Pháp; ngày nay, ông trở thành môi giới giúp tôi giảng chân tượng.

Chồng tôi là người Châu Âu, tính tình cởi mở, thường chào hỏi những người (khách) qua đường, đặc biệt là người Trung Quốc. Sau khi ông hiểu rõ mục đích giảng chân tượng của tôi, ông chủ động cùng người Trung Quốc nói chuyện: “Chào anh/chị, anh/chị có phải là người Trung Quốc chăng? Anh/chị có nghe qua Pháp Luân Công không?” Bấtkể người nào, ông trực tiếp nói đến vấn đề Pháp Luân Công, rồi để tôi tỉ mỉ giải thích cho họ biết.

Hành động đơn thuần của ông khiến tôi thấy được cách biệt của tôi. Trong xã hội người thường, tôi ngượng ngiụ không dám chào hỏi ai cả, tính tình cởi mở của ông đã giúp tôi rất nhiều, nếu không nhìều chúng sinh vì tôi ngượng ngiụ mà mất đi cơ hội nghe chân tượng. Hầu như mỗi lần ra ngoài, gặp phải người Trung Quốc đều có cơ hội cùng họ giảng chân tượng; có vài tiệm ăn chúng tôi thường tới, gọi chúng tôi là “Pháp Luân Công”. Nhiều người thường qua tán gẫu (chat), đọc qua tài liệu chúng tôi mang đến mà hiểu rõ chân tượng, tại một tiệm ăn, có vài người luyện công và đọc sách, có một người quản lý còn gíới thiệu Đại Pháp cho mẹ của ông.

Chồng tôi trước đó có bệnh ở chân, bệnh trị mãi không hết, qua một đoạn thời gian thì đau vài ngày, sau này thì tự nhiên hết bệnh. Trong công ty không ai có thể làm thêm giờ, mà sếp cứ cho ông xã tôi cơ hội, tôi nói, đó là phúc báo vì ông giảng chân tượng, ông rất vui mừng. Có một lần ông bảo tôi, ông đến một tiệm mua hàng, ông chủ ấy là người Trung Quốc, ông xã tôi giảng chân tượng cho ông chủ nghe, không ngờ gặp phải người làm việc ở đấy nói xấu Đại Pháp. Chồng tôi nói hôm nay giảng chân tượng hiệu quả không tốt. Tôi nói, mai đến đó bù đắp lại những tổn thất của hôm nay. Nói như thế, thực tế, tôi không trông mong ông sẽ đi. Không ngờ, ngày hôm sau, ông đi làm về nói cho tôi biết, ông đã đi giảng chân tượng thêm một lần nữa. Tôi cảm thấy ông rất tuyệt. Tôi khen ông, ông dũng cảm như một đệ tử Đại Pháp.

Có một hôm, ông kêu tôi phiên dịch tài liệu chân tượng thành ngôn ngữ của ông, kín đáo bỏ vào hòm thư của cha mẹ ông; còn giải thích làm như thế vì không cho cha mẹ biết là chúng tôi bỏ vào, thì cha mẹ ông sẽ không có quan niệm gì mà đọc chân tượng. Ngày hôm sau, cha mẹ ông cẩn bách nói cho tôi biết, họ đã xem qua tài liệu chân tượng, còn nói người tu luyện Pháp Luân Công còn tốt hơn đồ đệ Cơ Đốc. Họ cảm thấy kỳ lạ, tại sao người gởi tài liệu cho họ biết tiếng mẹ đẻ của họ. Họ hoài nghi là người trong thị chính.

Ông xã tôi làm tốt như vậy, cũng vì bình thường ở nhà tôi giảng chân tượng đã gây dựng nền móng bền vững. Ông hiểu rõ người tu luyện Pháp Luân Công thật sự là người tốt, không nên bị bức hại. Quan trọng hơn nữa là, trong tu luyện cá nhân, tôi nghiêm chính viên dung gia đình. Ông xã tôi bận rộn với công việc, trong nhà hay ngoài nhà toàn là do tôi lo liệu, dọn dẹp nhà cửa và con cái ăn ở sạch sẽ. Chăm nom con cái, chưa từng buông lỏng học tập và giáo dục của con mình, có mâu thuẩn trong gia đình, tôi nới lỏng ra, không tranh cãi tính toán. Ngoài ra, tôi còn hướng dẩn chồng tôi dùng phương cách của người tu luyện xem xét vấn đề; vì vậy ông thường khoe tôi với bạn bè ông, nói tôi có đức hạnh cao quý, là một người rất tốt, sinh hoạt gia đình rất hài hoà. Lâu lâu có lúc tôi quá bận, chăm nom gia đình ít chút đỉnh, ông không như trước đó phàn nàn than phiền. Tôi thì cố gắng an bài thời gian làm việc Đại Pháp, tránh không ảnh hưởng đến người nhà, khiến gia đình có một hoàn cảnh sinh hoạt bình thường.

Sư phụ giảng: “Học viên Đại pháp đi đến nơi nào, người ta đều nói người này thật sự là người tốt nhất. Đó là trạng thái tu luyện triển hiện ra có hạn độ tối đa phù hợp hình thức xã hội người thường. Nếu các vị không làm được điều này, coi như các vị chưa làm theo lời dạy của tôi. Không làm theo yêu cầu của Sư Phụ” (giảng Pháp tại Pháp hội Úc).

Tôi ngộ được, tu luyện rồi, chắc chắn không phải là lờ đi các sự việc trong sinh hoạt, Pháp môn của chúng ta chính xác yêu cầu chúng ta trong thực tế sinh hoạt, trong giao du với người thường mà tu luyện, quan hệ của chúng ta và người thường cũng như trước đó, khác biệt là thể hiện tâm tính của chúng ta.

Xem xét lại con đường mình đã đi qua, tôi phát hiện ông xã tôi hiện giờ kính trọng tôi, chính là những sự việc trước đó ông đã gây phiền phức và thử thách cho tôi, tôi kiến thủ nguyên tắc. Pháp có tiêu chuẩn, người tu luyện chỉ nên làm theo tiêu chuẩn của Pháp, đúng đắn vượt qua thử thách, mới chính thực làm đến chứng thực Pháp. Tôi trải nghiệm sâu sắc cái quan trọng của việc chân tu tại nhà mình, quả thật nếu mình làm tốt, nhất định Pháp sẽ được hồng dương. Thông thường những việc bình thường nhỏ nhặt này, chúng ta cải biến gia đình và xã hội, cải biến cái không gian chunh quanh, cảm hoá chúng sinh chunh quanh.

Ngoài ra, tu luyện cá nhân cũng ảnh hưởng đến chỉnh thể đệ tử Đại Pháp, vấn đề tụ tập lực lượng chỉnh thể. Sư Phụ giảng: “Đệ tử Đại Pháp coi như một chỉnh thể lúc chứng thực Pháp phối hợp trước sau như một thì Lực lượng sẽ rất lớn mạnh” (giảng Pháp tiết nguyên tiêu năm 2003) lúc chúng ta không phối hợp, cứu độ chúng sinh tạo thành tổn thất, thực tế căn nguyên ở trên tu luyện cá nhân. Tôi phát hiện mỗi lần tôi có thiện niệm, nghĩ đến đồng tu tốt, đồng tu sẽ càng làm càng tốt, sau đó, lại trở lại phụ trợ tôi.

Mỗi lần như thế, tôi kinh than vĩ đại của Đại Pháp, hân hạnh trong chính pháp tu luyện. Đồng thời một trong chớp mắt vì chúng tôi đồng hoá với Pháp, chúng tôi thành môt toàn thể kiên cố không vỡ, thành một bộ phận không thể cắt rời của Đại Pháp. Tôi thể xác được cái cảm giác của toàn thể. Khác với cái đoàn kết vì tình sinh ra của một đoàn thể; không có thích hay không thích ai; cùng với thích nói hay không muốn nói chuyện với ai. Thông thường lúc hình thành một nhóm người mình cảm thoải mái cố định rồi, chúng ta bắt đầu tách xa một toàn thể. Thời gian dài, vì buông lỏng, thì không để ý đến tu khẩu, dễ sinh ra ma tính.

Ánh mắt và quan niệm không thây đổi cũng sẽ tạo thành khoảng cách giữa đồng tu. Trong Chuyển Pháp Luân Sư Phụ đã dạy chúng ta rằng: “Đôi mắt chúng ta có thể làm đồ vật ở vật chất không gian hiện hửu của chúng ta cố định đến trạng thái như thế, ngoại trừ đó ra, nó không có đại bản sự gì cả.” nếu chúng ta thấy và nghe không định là chân tượng, sự vật sẽ thay đổi; như thế tại sao chúng ta còn châp chước những sự việc trong ký ước của mình? Quan niệm và nghiệp lực của mình, đôi khi khiến tôi hiểu lầm đồng tu, còn vô ý tiêu thụ nội lực.

Người tu luyện ở khu chúng tôi thường tham dò một vấn đề này: tại sao đệ tử Đại Pháp ở vài quốc gia làm hay quá. Chính phủ của hộ biểu hiện tốt như thế? Sau khi thấy rõ sự chênh lệch, chúng tôi rất muốn thay đổi tình trạng hiện tại, giải quyết những vấn đề đang gặp phải. Tôi cảm thấy tất cả đều trở lại gốc của vấn đề là cá nhân tu luyện; đó không phải là học theo phương cách của ai hoặc dùng phương pháp gì để giải quyết vấn đề. Giống như một thầy giáo vô tư dạy học. Học sinh trong lớp học ấy nghe lời hay không, chịu học tập chịu gây dựng uy đức hay không đều là vấn đề của học sinh. Vài năm sau, học sinh xác thật học tập thì càng ưu tú, không siêng năng học tập thì vấn đè càng ngày càng nhiều, xa cách càng lớn. Khu chúng ta làm không tốt, thật tế là nền móng chúng ta không vững chắc, chưa chính thực tu luyện, chưa tận tâm đi làm 3 sự việc; tình trạng phát triển cho tới hiện giờ, mọi người đều có trách nhiệm. Đặc biệt là tôi, lúc gặp phải vấn đề trọng đại, chưa biết giải quyết như thế nào, thông thường từ bỏ không làm. Ví dụ như, gần đây lúc tôi thấy toàn thể phối họp làm những việc và hoạt động lớn, không có thành quả gì, hiệu quả cứu người không cao, đối với phối hợp toàn thể sản sinh chán nản, muốn làm việc nhỏ nhặn mình cho là thực tế; sự thật là tôi muốn trốn tránh vấn đề xảy ra trong tu luyện, không muốn nghĩ đến, đối diện vấn đề ấy; vì vậy cho đến hiện giờ, tôi đối vấn đề ấy còn chưa nhận thức rõ ràng.

Trong quá trình tu luyện, tôi còn phát hiện, nhiều thời khắc tôi cảm thấy rất là thần thánh, không nhất định là lúc làm việc lớn, đôi khi sự việc xăy ra rất nhỏ và không gây ra chú ý, nhưng vì tâm thái tôi đạt đến tiêu chuẩn của Pháp, vì tôi coi nhưng viêc nhỏ nhặn này như tu luyện, tự xem xét từ trong nội tâm, không thể dùng ngôn ngữ gì để biểu đạt cảm giác lúc tâm linh đề cao; trái lại, trên những việc lớn và chủ yếu, tôi không đạt đến yêu cầu của Pháp, như, bận rộn làm việc, dùng đó làm cớ mà lờ tu luyện, bất kể bề mặt sự kiện rất thần thánh, hình như mình trong Đại Pháp tu luyện, cũng làm công việc của Đại Pháp, và tưởng rằng càng làm càng đúng đắn, thật tế là “Ngu mê vọng tưởng tây thiên lộ, mù mạc dạ tẩu lao nguyệt lương.” (Hữu Vi), tôi thể hội đến lúc cảm thấy thần thánh, là Chính Pháp hồng thế mang đến, đã đích thân tham dự mới có sự thần thánh, thực ra là thần thánh của Pháp; ở trong nghịch cảnh, đối diện thử thách, lúc chúng ta có thể siêu vượt chính mình, đánh thắng quan niệm hậu thiên tạo thành của mình, không để vật chất này an bài xác thể, lúc bấy giờ mới tu ra cái công có hình tượng của mình, mới chân chính thể hội được thần thánh của tu luyện.

Chúng ta đệ tử Đại Pháp phối hợp hình thế Chính Pháp tại nhân gian toàn thể tổ chức vài hoạt động giảng chân tượng to lớn, tại nhân gian xác thât đã có tác động hoành quan trong xã hội, môi giới thông tin v.v, từ đó tăng cường hồng thế Chính Pháp thể hiện trên nhân gian, vì đệ tử Đại Pháp theo kịp tiến trình Chính Pháp, rất quan trọng, phương diện này không thể thiếu được. Nhưng thật sự muốn Đại Pháp nảy mầm trong tâm của con người, vững chắc đạt đến mục đích cứu độ thế nhân, ngoại trừ theo kịp tiến trình hoạt động trên diện rộng, yêu cầu mỗi đệ tử Đại Pháp chúng ta trong sinh hoạt ngày thường, đều đích thân đông hoá với Chân, Thiện Nhẫn, đạt đến yêu cầu mà Pháp đặt ra cho mỗi chúng ta ở các tầng khác nhau. Vì vậy, bất kể chúng ta ở công sở, đơn vị làm việc, gia đình, hay là trong xã hội, quần chúng vì cái trường năng lượng thuần tuý chúng ta mang đến, thể hiện hành vi thuần thiện, đối Đại Pháp sản sinh chính niệm; bằng không, bất kể chúng ta tham gia bao nhiêu hoạt động, nếu không dùng tâm thái của đệ tử Đại Pháp làm việc Đại Pháp, nếu mang cái tâm mong ước, sẽ khiến hiệu quả của nhiều sự việc không đạt đến ý nguyện. Nhiều hoạt động, nếu chỉ chăm chú đến bề mặt tham dự, nhưng thiếu sót tâm từ bi chân chính cứu độ chúng sinh, hoặc vì tâm cầu thoải mái, khoan khoán và ỷ lại, mà trốn tránh vài quá trình gian khổ vững trãi thực tu, vài hoạt động đến cuối cùng biến thành như vì mình mà làm, đạt đến thoả mãn, thưc chất không có tác dụng cứu độ chúng sinh.

Nói nhiều lần lặp đi lặp lại, toàn bộ đều trở lại vấn đề tu luyện căn bản. Gần đây có một kinh nghiệm lúc giảng chân tượng cho cha tôi, khiến tôi càng nhận thức thấy, tu luyện không phải chỉ nói, làm ra dáng, không phải chuẩn bị trước thì có thể giải quyết vấn đề. Tu luyện là vững chắc một bước một cái ấn chân, chỉ có học Pháp, tìm từ trong nội tâm, dũng cảm cải biến chính mình, mới có thể thăng lên. Bất kể bề ngoài biểu tốt đến đâu, cùng người qua đường giản chân tượng biểu hiện nhẩn nại cho đến mức nào, vô luận tôi lời phát ngôn về thể hội linh hoạt như thế nào, tôi đều trong tưởng tượng và bề mặt đạt đến tiêu chuẩn của Pháp; nếu tôi không thể từ bi đối đãi với khuyết điểm của người nhà, đối đồng tu còn có chấp chước không nảy sinh tâm từ bi, không thể chân chính đối thế nhân từ bi, như vậy, tôi chưa và chưa từng chân chính tu luyện.

Tôi hy vọng thông qua ảnh hưởng của Pháp hội này, chúng ta đệ tử Đại Pháp ở Australia bỏ rời thành kiến, hình thành một chỉnh thể, giúp đở với nhau, như môt gia đình phụ trợ lẩn nhau, tinh tiến thật tu, cùng viển mãn theo Sư Phụ về.

Cuối cùng, tôi muốn dùng lời Sư phụ trong bài thực Tu trong Hồng Ngâm cùng các vị gắng sức với nhau:

Học Pháp đắc Pháp
Tỷ học tỷ tu
Sự sự đối chiếu
Tố đáo thị tu.

Cảm ơn Sư Phụ! Cảm ơn các vị!

(bài phát biểu tại Pháp Hội Châu Úc năm 2005)

 

Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2005/10/1/111590.html

Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2005/10/7/65645.html

Dịch ngày 20-12-2005, đăng ngày 22-12-2005; bản dịch có thể được chỉnh sửa trong tương lai để sát hơn với nguyên tác.

Share