[MINH HUỆ 25-6-2005] Vì tôi làm việc ở nơi du lịch, nơi ấy có nhiều chùa, miếu, đạo quán, có cơ hội tiếp xúc với những người có tín ngưỡng tôn giáo, chủ yếu đều là Phật giáo và Đạo giáo. Tôi trông thâý, nơi tự miếu, ngươì tin Phật, bán tượng Phật, hương và những đồ vật lưu hành mà kiếm sống, họ còn tạo ra hình thức trả nợ âm tỉ để kiếm tiền. Nơi Đạo Quán, kiếm tiền bằng cách xem boí, giúp ngươì đuôỉ tà ma. Toàn là vây quanh tiền, tuyệt đôí không có vấn đề tu luyện. Như Sự Phụ đã viết trong “Hồng Ngâm” “Lợi dụng cổ miếu phát hắc tài”, thật là như vậy. Nhưng xác thực có một số ngươì có niềm tin tôn giáo, không thấy rõ cảnh tưởng này, họ cho đó là hình thức tu luyện, có thể tu thành đến giới cực lạc. Đương nhiên họ tin ngưỡng Thần Phật, ít nhất, họ tin sự tồn tại cuả Thần Phật. Tôi cũng hiểu rõ, có thể tiếp xúc với họ, cũng giảng giải là chúng tôi có duyên phận. Đồng thơì tôi cũng nhận thức được, Sư Phụ từ Bi, không muốn bỏ rơi những ngươì mê đạo. Lúc tôi được phân phối đến khu du lịch, tôi đã ý thức được, đồng thơì tôi thâm cảm trách nhiệm trộng đại, không dám cẩu thả.

Đây là vài điểm nhận thức và kinh nghiệm lúc giảng chân tượng với những ngươì sùng đạo, xin chỉ chính nếu có gì không đúng.

Lúc giảng chân tượng — lời nói dịu dàng

Những ngươì có tín ngưỡng, bất kể là tôn giáo nào, đều baì xích những ngươì tin tôn giáo khác, vì tôn giáo đã đặt ra những quy tắc cho họ, lúc đặt ra những quy tắc này, vì muốn để tử cuả họ có thể tu thành, nhưng đến thơì kỳ Mạt Pháp, mới thấy cái chỗ không hay cuả nó, cũng là nhân tố chương ngại họ hiểu biết Đại Pháp.

Trong đàm thoại, họ rất là bài xích, xuất ngôn bất tốn (có những lơì không hợp lý hay là thô bạo), vì có thể họ không tu tâm tính trong người thường. Trong lúc ấy, giọng và lơì nói nên dịu dàng và hoà nhả, hiền lành, như vậy mới có thể câu thông với họ. Nhớ lại, trong một trường hợp ngẩu nhiên, tôi đã gặp một thanh niên, tin Phật Giáo, chỉ vì tôi nói tôi tu luyện Pháp Luân Công, anh/chị ấy rất vô lễ nói rằng: “tôi không muốn noí chuyện với ông”. Nhưng tôi không động tâm, vững nhỏ nhẹ nói chuyện với anh/chị ấy, sau đó anh/chị ấy nín và yên lặng. Đồng thơì phát chính niệm. Chủ yếu là không động tâm, lơì noí hiền lành sẽ xúc động tâm cuả họ.

Đừng hướng đến một vấn đề tranh luận

Trong tín ngưỡng tôn giaó, có vaì vấn đề, họ rất là ngoan cố. Trong vấn đề cụ thể lại không thể giaỉ thích rõ ràng cho họ biết trong một thời gian ngắn. Nếu noí không rõ, thì sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả giảng chân tượng. Tôi trải qua một sự kiện: lúc tôi nói với một đạo sĩ, đạo sĩ này đã tu 26 năm. Tôi noí với ông, lúc ông định tu, lúc bấy giờ, không phải ông đang tu luyện mà là phó nguyên thần đang tu. Ông không nhìn nhận. Chúng ta noí nhưng họ cũng không chấp nhận. Nêú cứ tranh luận mãi, khó mà khiến họ tín phục. Do đó, chúng ta nên noí: “trên thế gian naỳ, ông đôí với danh, lơị và tình rất đạm bạc, không có gì có thể động được tâm (tấm lòng) cuả ông, caí tâm đó có giống cái trạng thái tâm bất động lúc ông vào định chăng? Lúc thiền định thì tâm bất đông, nhưng đến thế gian, thì bị danh, lơị và tình trong thế gian làm động tâm, phải chăng ông không có tăng cao tầng thứ? Trong tu luyện, ông cũng biết cần đề cao tâm tính, ông thử suy xét xem ai tu nhanh chóng hơn?’ Ông đạo trưởng nín lặng, ông cảm thấy rất là hợp lý. Kế tiếp, tôi noí đến chân tượng Đại Pháp bị bức hại, và vấn đề rưả sạch vết thú vật. Ông chấp nhận và đồng ý rưả sạch vết thú vật.

Tư phương diện họ có thể nhận thức được, mang đến chủ đề giảng chân tượng.

Giảng chân tượng cho ngươì tin Phật Giáo

“Trong Phật giáo có một câu noí ‘đàm hoa nhất hiển’ tường thuật Ưu Đàm Pò La Hoa, ba nghìn năm mới nở hoa một lần. Trong Phập giáo có ghi chép, lúc Ưu Đàm Pò La Hoa nở hoa một lần nưã, sẽ có “Chuyển Luân Thánh Vương” hạ thế truyền Pháp. Hiện giờ Phật tượng cuả hai tư viện nơi Triều Tiên, kinh hiển Ưu Đàm Pò La Hoa nở đâỳ hoa. Anh/chị thử nghĩ xem “Chuyển Luân Thánh Vương” và quyển sách “Chuyển Pháp Luân” có liên hệ gì chăng? Kề đó mang đến chủ đề giảng chân tượng. Lúc cần dùng lơì giảng pháp cuả Thích Ca, có để tử hỏi có thể tu thành Như Lai mà không cần thoát ly thế duyên chăng? Thích ca trả lơì rằng: đơị “Chuyển Luân Thánh Vương” hạ thế. Vì ngươì tin Phật giáo họ có thể đọc được những việc này trong kinh sách. Chỉ vì họ hiểu biết ý kinh sách qúa ít và nông cạn, sau đó kết họp với “văn hoá cách mạng” bức hại mà mang ra ác đảng bức hại tôn giáo và phá hoaị đạo đức nhân loại và xã hội. “Thiện ắc có báo”, trơì diệt ác đảng, nhắc họ rưã sạch vết thú vật, nếu biểu thái, thì cho lơì thanh minh cho họ. Kế đó noí đến đệ tử Đại Pháp bị bức hại nhưng vẫn kiến định tin ngưỡng “Chân, Thiện, Nhẫn”. Vì ngươì tin Phập giáo, chỉ tin và nhìn nhận Phật giáo, họ không hiểu biết về Đại Pháp, thành ra lúc giảng chân tượng nên chú ý đến sắch lược. Nếu họ không chấp thuận thì đừng miễn cưỡng, vì không có hiệu quả tốt.

Giảng chân tượng cho người tin Đạo Giaó

Xem họ có phải là ngươì chân thật tu luyện. Những người tôi gặp trong Đạo Quán, thường làm bói, khúc đuôỉ tà ma. Nêú họ làm boí toán, thì từ những thảm hoạ con ngươì đang chịu đựng bắt đâù noí, hiện giờ taị sao nhiều ngươì xem boí, vì họ lo sợ gặp phải những thãm hoạ, noí như vậy, các đạo sĩ sẽ nhận thức được, những tai hoạ như bệnh dịch, haỉ tiêu (đợt sóng to lớn), điạ chấn, từ gốc độ boí mệnh là kiếp nan. Các vị thường boí mệnh cho quần chúng chăng? Những điểm noí trên các vị đều hiêủ rõ? Con ngươì gặp phải những tai hoạ như vậy, làm sao có thể tránh khoỉ? Họ đều biêủ lộ không có cách naò cả (lắc đâù). Kế đó, tôi noí, bất kể là thiên nhiên chọn lưạ con ngươì hay con ngươì bị loại trừ, sẽ đào thaĩ ai đây? Không đủ tiêu chuan làm ngươì, tức là những ngươì ác (bất lương). Có thể đào thaĩ những ngươì tốt chăng? Không thể. Ông có nghe qua “Chân, Thiện, Nhẫn” ba chử này chăng? Ba chử này kêu con ngươì làm ngươì tốt lành. Con ngươì làm theo ý cuả ba chữ này, họ có thể bị loaị trừ chăng? Nhất định là không thể, đạo sĩ cũng đồng ý.

Noí đến đây, tôi muốn noí một câu chuyện cho các vị biết: có một thú vật hung ác maù đỏ, nó hảm hại nhân gian một trăm năm, nó môĩ đến một nơi nào, đều mang tai hoạ cho con ngươì — dôí trá, lưà gạt và đâú tranh. Nó cưỡng bức con ngươì ấn vết thú lên thân, bằng cách nào? Lúc trẻ, có tham dự đội tiến phong thiếu niên chăng? Đạo sĩ trả lơì, có tham dự. Lúc nhập đội, lúc tuyên thề, đánh dấu vết thú trên tay phải, sau đó, choàng một khăn maù đỏ lên cổ ông, choàng khăn đỏ lên cổ có ý gì? Có phải dẩn dắt ông đi với nó chăng? Con ngươì mà theo thú vật đi, phải là chuyện tốt chăng? Con thú vật ấy không ngưng chế tạo lơì dối trá, bức hại ngươì lương thiện. Nó bức hại ngươì tốt bao nhiêu năm rồi, xương cốt thành đống, máu chảy thành song, thần phản nộ, muốn diệt trừ con thú hung ác đó, đói những ngươì đã bị ấn vết thú, đã cảnh cáo họ rưã sạch vết thú. Lúc nhân loại đương đâù với kiếp nan, những ngươì đã từng bị ấn vết thú, trong kiếp nan khó mà chạy thoát. Nếu ông đã bị ấn vết thú, ông có muốn rưã sạch dấu vết ấy chăng, đạo sĩ sẽ gật đâù đồng ý ngay.

Lúc bấy giờ, bắt đâù noí đến Đại Pháp bị bức hại cho họ biết, thì họ sẽ chấp nhận ngay.

Nêú đạo sĩ là ngươì tu luyện chân thật, thì từ gốc độ ngươì tu luyện bắt đâù noí lên. Như vậy càng dễ noí đến chân tượng.

Giảng chân tượng cho ngươì tin Đạo Cơ Đốc

Từ dự báo một thú vật maù đỏ trong ‘kinh thánh khải thị lục’ cuả Đạo Cơ Đốc bắt đâù noí đến, sau khi con ngươì đã trải qua một thẩm phán, những ngươì có vết thú, sẽ phải uống một rươụ nồng liệt với sự phẩn nộ cuả Thượng Đế và bị bỏ xuống điạ ngục, bị nướng trong diêm vàng và lửa cháy mạnh, vạn kiếp bất phục. Sau đó, nếu hỏi: ông có gia nhập đội tiên phong thiếu niên, có gia nhập, lúc tuyên thề nhập đội, có bị ấn một vết thú trên tai phải? Ông muốn rưã sạch vết thú ấy chăng? Thông thường họ sẽ trả lơì “muốn” hay là gật đâù đồng ý. Kế tiếp, sẽ noí đến thơì kỳ “cách mạng văn hóa ”, đôí với giai cấp phân chia. Bị đặt vào cấp “điạ chủ, phú (giaù), phản, xấu, hửu phái” ngay cả vợ chồng, cha mẹ, con cái, anh chị em đều phải phân chia ranh giới rõ ràng. Nếu mẹ phạm lôĩ rôì, thì bà sẽ không phải là bà mẹ chăng? Phải chăng đã cắt dứt nhân tính rồi? Mà dùng đảng tính thay đổi nhân tính? Vì đảng phân chia giai cấp, đảng yêu cầu rạch rõ ranh giới. Ông/bà suy xét, cái đảng tính này có nhân tính chăng? Hoàn toàn là tính thú vật. Vì vậy, ngươì ta nói Đảng Cộng sản là con thú vật maù đỏ đã miêu tả trong ‘kinh thánh khải thị lục’. Rửa sạch vết thú thì là thoát rơì “đội tiên phong thiếu niên”, “công đoàn thanh niên”, và “đảng viên cuả Đảng Cộng sản” và những tổ chức liên quan với ác đảng.

Từ vua Nero cuả cổ La Mã tự đốt cháy cung đình rôì đổ lôỉ cho tin đồ cuả đạo cơ đốc, từ đó bắt đâù sự bức hại. Sau đó cổ La Mã traỉ qua bao tai hoạ bệnh dịch. Từ câu chuyện này mang ra chủ đề Đại Pháp bị bức hại, và giảng chân tượng.

Đương nhiên, lúc nói chân tượng, không có cố định một hình thức gì cả. Tổng kết những kinh nghiệm này, lấy đó làm gương, có thể hoàn thành nguyện vọng cưú độ chúng sinh. Nếu có gì không đúng, xin chỉ điểm.

Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2005/6/25/104769.html.

Đăng ngày 9-7-2005; bản dịch có thể được chỉnh sửa trong tương lai để sát hơn với nguyên tác.

Share