The Epoch Times, Viết bởi Sean Seid
Ngày 18 tháng 10 năm 2004
“Chính sách khủng bố chỉ là hành động lén lút… cái mà gọi là luật để chống đối Pháp Luân Công là trái với tất cả các luật lệ tại Trung Quốc, bao gồm cả Hiến pháp Trung Quốc”. Jianfen Zhou
|
NỮU ƯỚC Vào ngày 30 tháng 9, Jianfen Zhou sống tại Queen gọi điện thoại cho gia đình tại Trung Quốc và nhận được tin đau lòng là em gái của cô, tên tiếng Anh là Theresa, bị bắt vì phát tài liệu Pháp Luân Công tại Trung Quốc. Theo gia đình cô thì, Theresa, một sinh viên tại Đại học Y khoa Thượng hải, đã bị kết án mà không có xử án một năm tù tại Moganshan Labor Camp
Moganshan Labor Camp là một phần của hệ thống nhà tù Laogai. Theo CNN, hệ thống này có ít nhất 1, 100 trại cưỡng bức lao động được trông coi bởi những tay gian ác, những tên cộng sản thủ cựu. Nó được dựng nên để bắt nhốt, đàn áp, và thủ tiêu các nhóm, cá nhân chống đối đảng Cộng sản.
Trước khi bị bắt, Theresa bị nhiều áp lực từ mẹ cô vì sợ bị bắt. Theo tin của Trung tâm Thông tin Pháp Luân Đại Pháp tại Nữu Ước thì, vào tháng 7 năm 1999, chính quyền Giang Trạch Dân thời đó đã phát động chính sách khủng bố Pháp Luân Công nhằm triệt hạ Pháp Luân Công bằng cách tuyên truyền, mạ lỵ, tù đày, tra tấn… Y sử dụng mọi thủ đoạn để kích thích thù ghét Pháp Luân Công. Rất nhiều người Trung Quốc rất sợ tu luyện, hay quen biết với những người đệ tử Pháp Luân Công.
Vào lúc đó, cha mẹ Jianfen không tin những mẫu chuyện về các đệ tử Pháp Luân Công bị tra tấn và hành hạ. Tuy nhiên, họ biết rằng khi chính họ chứng kiến nhân viên công an truy lục, phá vở đồ đạc và tịch thu tất cả sách vở, tài liệu, máy điện tóan mà Theresa đã sử dụng.
Jianfen nói rằng “chính sách khủng bố chỉ có tính cách lén lút, che giấu… cái gọi là luật để tấn công Pháp Luân Công là trái với tất cả các luật lệ khác, bao gồm cả Hiến pháp Trung Quốc”.
Lãnh sự quán Trung Quốc tại Nữu Ước không trả lời điện thoại về vấn đề Theresa và sự thỉnh nguyện của Jianfen.
Câu chuyện
Trước khi biết Theresa bị bắt, Jianfen nhận được điện thoại từ một người em họ tại Ohio. Cô ta cho nghe lại đoạn nói chuyện của mẹ cô, nói rằng đừng có điện thoại hay gởi thư cho cha mẹ tại Trung Quốc vì gia đình trong tình trạng “nguy hiểm”.
Quá lo lắng, Jianfen gọi mấy lần trong mấy tháng sau. Mỗi lần cha mẹ cô chỉ nói “mọi việc cũng được”. Khi Jianfen muốn nói chuyện với Theresa, thì họ nói rằg “không cần nói chuyện với em đâu”
Kéo dài hơn 4 tháng, sau đó cha của Jianfen nói với cô “cha biết con lo lắng cho em con… để cha nói rỏ cho con nghe là em con đã bị bắt vào hồi tháng 5 rồi”. Cha cô không muốn cho cô biết trước đây vì sợ cô làm lớn chuyện và có ảnh hưởng không tốt cho Theresa tại trại cưỡng bức lao động.
Tuy nhiên, cha mẹ Jianfen không thể bỏ cuộc với chuyện của Theresa và nói với Jianfen là đừng lan truyền tin tức Theresa bị bắt trái phép. Với cách đó, mới nghĩ thì thấy đúng và lẽ phải, là trước đây chưa hề nghe thấy tại Trung Quốc. Dựa trên báo cáo của TTTTPLDP, bất cứ ai hay nhóm này bị đàn áp tại Trung Quốc thì ngay cả gia đình, thân nhân cũng bị liên can, và không ai dám nói là có liên can với người bị đàn áp. Vì sợ trả thù, bắt bớ, hành hạ… bởi chính quyền Trung Quốc.
Nguyên nhân
Thường thường, gia đình Jianfen liên lạc với chính quyền địa phương tại Trung Quốc và mổi lần, họ rất đau khổ để biết rằng chính quyền không giúp gì được cả. Họ trả lời rằng lệnh bắt các đệ tử Pháp Luân Công là từ “cấp trên”.
Làm việc rất hăng say để vạch trần tội ác của tà ác vì bắt bớ bất hợp pháp, Jianfen đã liên lạc với các cấp chính quyền tại Hoa kỳ và phân phát tài liệu để bày tỏ hoàn cảnh của em mình.
Hiện nay, các nhóm nhân quyền đã gọi điện thoại đến trại Moganshan Labor Camp tại Trung Quốc, nói cho họ biết rằng thế giới biết rõ trường hợp của Theresa bị bắt bất hợp pháp. Vì áp lực từ bên ngoài, cha của Jianfen được thăm viếng Theresa hằng tháng, mà đó là điều không ai tưởng tượng nổi tại Trung Quốc.
Source https://english.epochtimes.com/news/4-10-18/23813.html
Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2004/10/19/53608.html.
Dịch ngày 20-10-2004, đăng ngày 21-10-2004; bản dịch có thể được chỉnh sửa trong tương lai để sát hơn với nguyên tác.