Bài ký giả Minghui Zhou Yifei và Guan Yuning

[MINH HUỆ 21-8-2008] Ngày 19 tháng tám, Hội Pháp Luân Đại Pháp Pháp quốc tổ chức một cuộc họp báo tại Công trường Nữ hoàng Astride gần tòa Đại sứ Trung quốc tại Paris để phơi bày cuộc bức hại Pháp Luân Công của ĐCSTQ. Một dân biểu của Quốc hội Pháp, Bà Francoise Hostalier, và cựu giám đốc của Sở Trung quốc Truyền thanh quốc tế Pháp, Ông Wu Baozhang đến ủng hộ và đọc diễn văn. Sự kiện được nhiều báo chí kể cả tờ Báo Nhân dân Paris đăng tải.

2008-8-20-franceparis-01--ss.jpg
Bà Francoise Hostalier, một dân biểu của Quốc hội Pháp, đang đọc diễn văn.

2008-8-20-franceparis-02--ss.jpg
Những người tham dục cuộc họp báo, từ trái qua phải: Feng Yajun, một học viên Pháp Luân Công, Wu Baozhang, cựu giám đốc Đài Truyền thanh quốc tế Pháp về Trung quốc,

2008-8-20-franceparis-03--ss.jpg
Bà Francoise Hostalier, một dân biểu của Quốc hội Pháp, và Tang Hanlong, giám đốc của Hội Pháp Luân Đại Pháp tại Pháp.

Biểu diễn các bài tập trước khi cuộc họp báo Một vài ngày trước khi buổi lễ bế mạc, khi mà quốc tế chú ý vào Thế Vận Hội Bắc Kinh, Hội Pháp Luân Đại Pháp Pháp quốc tổ chức một cuộc họp báo để chỉ rõ sự kiện là ĐCSTQ đã không giữ lời hứa gia tăng nhân quyền tại Trung quốc, mặc dù các đòi hỏi từ các tổ chức quốc tế nhân quyền và các chánh phủ Tây phương. ĐCSTQ dẫm đạp một cách trắng trợn tinh thần Thế Vận Hội và dùng Thế Vận Hội như cái cớ để gia tăng cuộc bức hại và bắt giam các học viên Pháp Luân Công.

Chủ tịch của Hội Pháp Luân Đại Pháp Pháp quốc, Ông Tang Hanlong, đọc bài diễn văn đầu tiên để lên án ĐCSTQ bức hại các học viên Pháp Luân Công trong chín năm qua. Ô Tang giới thiệu Pháp Luân Công là một môn tu luyện và các nguyên lý Chân Thiện Nhẫn của nó. Ông thúc dục mọi người không nên bị gạt bởi sự phồn thịnh bề mặt của ĐCSTQ, nên nhìn bản chất thật của nó, và làm việc chung nhau để ngưng cuộc bức hại các học viên Pháp Luân Công của ĐCSTQ.

Dân biểu của Quốc hội Pháp, Bà Francoise Hostalier, đến để ủng hộ. Trước khi Thế Vận Hội, bà Hostalier đòi đi vào Tây Tạng để điều tra nhưng bị từ chối chứng khoán bởi Tòa Đại sứ Trung quốc tại Pháp.

Bà Hostalier thúc dục báo chí tiếp tục chú ý về nhân quyền tại Trung quốc sau khi Thế Vận Hội qua rồi. Bà lưu tâm về sự đàn áp của ĐCSTQ các thành phần chống đối hải ngoại mà làm việc cho tự do tín ngưỡng và sự đe dọa của ĐCSTQ các hệ thống dân chủ. Bà Hostalier nói, “Chúng tôi đứng bên cạnh chư vị. Tại Trung quốc cũng như tại các quốc gia khác, những ai mà dám lên tiếng và nói ra sự thật, những ai mà kiên cố trong đức tin tôn giáo của họ và lý tưởng của họ dưới một chính phủ mà đã từ lâu bức hại dân chúng của họ. Chúng tôi đứng bên cạnh chư vị.”

Một vị kỳ cựu trong giới báo chí, vị cựu giám đốc của Đài Truyền thanh quốc tế Pháp về Trung quốc, ông Wu Baozhang, cũng đứng lên nói trong buổi họp. Ông Wu nói, “Pháp Luân Công là một trường hợp khác của bất công. Sớm muộn gì sự thật cũng được biết. Cuộc bức hại càng ngưng sớm, sự thiệt hại càng ít đi. Nhóm này sẽ không chịu thua dễ dàng như những nhóm khác. Nếu ĐCSTQ tiếp tục bức hại, nó chỉ sẽ gặp chính cái chết của nó.”

Trong khi ở Paris, giám đốc của sở Ngoại vụ của đài Tân Đường Nhân truyền hình (TĐNTH), cô Fang Fei, cũng có mặt. Cô Fang nói, “Trước ngày Thế Vận Hội Bắc Kinh, một hãng vệ tinh cơ sở tại Paris, Eutelsat, cắt đứt sự phát hành của TĐNTH đến Á châu với lý do là trục trặc kỹ thuật. Sự cắt đứt phát hành của TĐNTH là có liên hệ trực tiếp với cuộc bức hại Pháp Luân Công. TĐNTH là đài truyền hình không vụ lợi duy nhất mà dám nói lên sự thật về Pháp Luân Công và cho các nạn nhân khác của sự khủng bố tại Trung quốc. Vì vậy nó từ lâu là một cái gai nơi hông của ĐCSTQ.”

Thể theo cô Fang, sau khi đài Tiếng nói Mỹ quốc và đài Truyền thanh Á châu Tự do rời vệ tinh W5, Eutelsat có dư thừa điện lực và chỗ để tái hồi phát hành của TĐNTH. Cô Fang thúc dục Eutelsat nêu cao các lý tưởng tự do của Pháp quốc, và không theo về với nhóm độc tài. Cô hy vọng Eutelsat sẽ nhân cơ hội này mà chọn lấy dân chúng Trung quốc, tự do và công lý. Cô Feng Yajun mà đã chịu đựng những sự tra tấn vô nhân đạo vì tập luyện Pháp Luân Công và cuối cùng ổn định đời sống tại Paris sau vô lượng thử thách và khó nạn, kể lại sự đau khổ của gia đình cô bị đàn áp tàn bạo bởi ĐCSTQ vì tập luyện Pháp Luân Công và sự vi phạm mà cô phải chịu đựng trong các trại lao động Trung quốc.

Thế Vận Hội Bắc Kinh tập trung sự chú ý của quốc tế trên nhân quyền. Khi báo chí càng đào sâu vào sự thiếu nhân quyền tại Trung quốc, cuộc bức hại Pháp Luân Công cũng thu hút càng ngày càng nhiều sự chú ý của Tây Phương. Tuần qua, Đài tin tức Pháp quốc TV BFM đã phát hành một bản tin liên tục 24 giờ một báo cáo đặc biệt Pháp Luân Công và đã được rộng rãi đi theo. Kết quả là buổi họp báo này được tờ báo Dân Paris và thông tin mạng lưới Pháp quốc tham gia.


Bản Hán văn tại https://www.minghui.org/mh/articles/2008/8/21/184489.html
Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2008/9/3/100350.html
Đăng ngày 8-9-2008. Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản.

Share