Bài của Zhong Yan

[Minh Huệ] Ngày 13 tháng 11, Tòa án Tối cao của Zambia được nhóm họp lần thứ nhì để nghe cuộc đối chất trong vụ kiện Bí thư Đảng tĩnh Gansu, Su Rong, vì khủng bố Pháp Luân Công. Su Rong lại vắng mặt. Cùng ngày hôm đó cảnh sát Zambia đang lùng kiếm Su Rong và đã phát hành một trác lệnh bắt y.

Theo lời các tâm lý gia hình sự, các tội phạm thường có một tâm lý tự kỷ ám thị mạnh, trong đó bao gồm sự sợ hãi các tội lỗi của họ bị đưa ra ánh sáng và cái sợ hãi phải đối diện với những kết quả của chúng. Khi mạn lưới công lý thắt chặt lại, hành động của họ có thể được tóm tắc như sau: tránh né, tự gạt, sợ hãi, và sử dụng hăm dọa.

1. Tránh né

Cái phản ứng đặc thù của một kẻ phạm tội đối diện trước công lý là chạy trốn. Khi nhận được trác đòi của tòa án, các viên chức vô luật của Trung Quốc đang thăm viếng các nước ngoại quốc tức thời bay trở lại Trung Quốc. Nhưng mạn lưới công lý bao trùm toàn thế giới, và càng lúc càng khó hơn cho họ để trốn thóat được. Khi Chen Zhili và Su Rong đang thăm viếng các nước Phi châu, một trong họ đã phải ra trước tòa, trong khi cảnh sát Zambia tìm kiếm kẻ kia mà không chịu xuất hiện trước tòa.

Tình hình thế giới nay đã thay đỗi. Nếu cả có trường hợp các tội nhân đã phạm vào nhân quyền mà có thể né tránh công lý tại một nước, thì hy vọng tránh né trong tương lai của họ lại càng khó khăn hơn. Đây là một ví dụ: Bo Xilai, Bộ trưởng Thương mại, người đã thúc dục và trực tiếp liên can đến sự khủng bố Pháp Luân Công tại thành phố Đại Liên bị trác đòi. Gần như khắp mọi nơi mà y đi đến trên tòan thế giới kể cả Mỹ, Tân Tây Lan (New Zealand), Nga, Anh và Bỉ, y đều nghe tiếng nói của nhiều người tuyên bố ‘Mang Bo Xilai ra tòa’ và y đã bị kiện.

Để tránh sự ra tòa, luật sư của Su Rong chỉ có thể khuyên y là trốn khỏi Zambia và trở về Trung Quốc, trốn trong tòa đại sứ Trung Quốc, hoặc là trốn một nơi nào đó tại Zambia. Nếu y mà thành công trong việc chạy trốn, thì y sẽ được khuyên tốt chớ bao giờ rời Trung Quốc nữa, nếu không y có thể bị bắt trên bất cứ một nước khác như một tên tội phạm.

2. Tự gạt

Liang Guanjun là một trong những kẻ vô lại của chế độ Giang ở hải ngoại. Y đã làm tối đa để thúc dục sự hận thù đối với Pháp Luân Công tại Nữu Ước. Dưới sự điều động của tòa lãnh sự Trung Quốc, y đã can nhiễu đến những họat động nhân quyền của Pháp Luân Công để làm sáng tỏ sự thật về cuộc khủng bố tại Trung Quốc. Y đã thúc dục và liên hệ trong sự tấn công các đồng tu. Khi y bị đưa đến một trác tòa đòi, y liệng nó xuống đất và cố đưa ra những lời buộc tội giã dối chống các đồng tu Pháp Luân Công. Sau khi nghe các đồng tu nói lên căn bản của các tội trạng của y, cảnh sát đã lượm lên tờ trác và nhét nó vào tận tay của Liang Guanjun. Người cảnh sát nói, ‘Đây là cho ông. Tốt hơn ông nên nhận lấy.’ Liang Guanjun đành phải nhận nó.

3. Hoảng sợ

Giang trạch Dân sợ quá cái viễn ảnh ‘bị mang ra tòa’. Theo như lời Đài truyền thanh Ấ châu Tự do (Radio Free Asia) vào đầu tháng Năm 2004, khi các viên chức Trung Quốc viếng Đức quốc, một trong họ đã buộc cảnh sát Đức quốc đòi các đồng tu đang hòa bình khiếu nại phải cất đi băng vãi viết ‘Mang Giang trạch Dân ra tòa’. Phái đoàn Trung Quốc nài nỉ rằng câu ‘Mang Giang trạch Dân ra tòa’ có hàm một sự hăm dọa chết người, đã khiến ngẫn ngơ không chỉ những thông dịch viên từ Bộ ngoại giao Đức quốc, mà toàn thể người Trung Quốc có mặt cũng vậy.

Một chuyên viên nghành tâm lý học tại Đức quốc giải thích rằng đó là câu trã lời đặc thù của sự tự kỷ ám thị (?autosuggestibility), nó cho thấy rằng những người tham gia vào cuộc khủng bố chết người và những người đi theo họ là rất am hiễu những hậu quả pháp lý có thể có trong sự tham gia của họ vào những họat động đó.

4. Hăm dọa

Tháng Hai 2004, Pan Xinchun (Phan Tân Xuân), Tổng Lãnh sự Trung Quốc tại Toronto đã bị tuyên bố có tội phỉ báng đồng tu Pháp Luân Công một cách công khai trên truyền thông địa phương. Tòa đại sứ Trung Quốc và các lãnh sự xen vào vụ kiện này bằng cách hăm dọa rằng các ban giao giữa Trung Quốc và Gia nã Đại có thể bị tổn hại nghiêm trọng nếu như tòa án hành luật chống các viên chức của tòa đại sứ Trung Quốc.

Tháng Sáu 2004, David Liang và tám đồng tu khác rời Úc châu để đi Nam Phi châu. Ý định của họ là đi khiếu nại hòa bình nhân danh Pháp Luân Công và kiện Zeng Qinghong (Tăng Khánh Hồng) và Bo Xilai (Bạc Hy Lai), là những viên chức đang thăm viếng Nam Phi châu lúc bấy giờ. Cả hai viên chức này đều là những người tuyên dương cao cấp của sự khủng bố Pháp Luân Công. Trong đêm 28 tháng sáu, những tên thổ phỉ địa phơng đã bắn vào và làm bị thương một đồng tu trong một cuộc truy sát bằng súng. Vụ này lại phơi trần bản chất khủng bố của chế độ Giang trước thế giới.

Cho dù họ đang tránh né công lý hoặc hăm dọa tòa án, nhưng những kẻ làm ác không thể thành công trong việc trốn thóat khỏi mạn lưới công lý của toàn thế giới. Thời gian sẽ trã lời.

15-11-2004

 

Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2004/11/15/89210.html;

Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2004/12/5/55258.html.

Dịch ngày 9-12-2004, đăng ngày 11-12-2004; bản dịch có thể được chỉnh sửa trong tương lai để sát hơn với nguyên tác.

Share