Một đệ tử từ Sofia, Bulgaria

Một câu hỏi mà tôi rất thắc mắc mà chưa được giải thích thoả đáng trong thời gian rất lâu. Rất nhiều lần tôi tự hỏi “tu luyện tinh tấn là gì? Nếu tôi biết thêm về sự tinh tấn, tôi có thể trở nên tinh tấn hơn” Cách đây không lâu tôi tìm được câu trả lời:

“Câu hỏi: Sự hiểu biết sâu xa nhất của những học viên kỳ cựu về Pháp là phải chắc chắn luôn luôn hoà tan trong Pháp và thành tín vào Sư phụ. Tôi muốn hỏi điều này: sự chắc chắn kiên trì này và lòng thành tín đó xuất phát từ đâu? Vấn đề này gây rắc rối cho chồng tôi trong thời gian rất lâu. Làm thế nào để chúng ta tu luyện và hình thành được điều chắc chắc kiên trì không phá vỡ được vào Pháp?
“Sư phụ: Tin vào một điều gì đó hay không chỉ là ý niệm khôn ngoan của con người. Đó không phải là từ tôi cho chư vị, và nó không phải là tình trạng mà chư vị có thể đạt được bằng phương pháp này hay phương pháp khác. Tất cả các đệ tử Đại Pháp đều tin tưởng chắc chắn và Đại Pháp; đó là sự mô tả bằng lời nói từ các đệ tử Đại Pháp. Lòng thành tín kiên trì vào Đại Pháp liên tục chuyển biến từ một sự hiểu biết khôn ngoan, và đó không phải là kết quả của một vài điều kiện mà làm cho con người được như thế. Điểm ngoài cùng nhất của một con người có ba hồn bảy vía. Một trong bảy vía đó gọi là “tin”. Một con người có thể tin vào những gì mà anh ta nghe được khi có một người nào đó nói điều gì đó—đó là vai trò của vía đó. Nhưng lối tin này không thể so sánh với lòng thành tín trung chính trong tu luyện được, vì nó là phần ngoài cùng, ngoài nhất trên bề mặt của một con người, và vai trò của nó chỉ là cung cấp cho những dữ kiện về sự thông minh này. Nhưng lòng thành tín trung chính của các đệ tử Đại Pháp là một tình trạng thuộc về Thần. Đó là kết quả của sự hiểu biết khôn ngoan về Sự thật, đó là tình trạng của Thần của cái phần mà đã tu luyện thành công, và đó rõ ràng không phải là những thành phần ở bên ngoài tạo nên được. Đó không phải là vì có lòng thành tín chỉ vì muốn nói là lòng thành tín, hay tin tưởng kiên trì chỉ là muốn mình tin tưởng kiên trì—chư vị không đạt nó được vì lẽ đó. Từ góc độ của tôi, là Sư phụ của chư vị, tôi không tìm kiếm bất cứ thứ gì từ các đệ tử Đại Pháp. Mọi thứ mà chư vị đang làm hiện nay—có thể là đang chứng thực Pháp, đang cứu độ chúng sinh, hay đang học Pháp hay đang tự tu luyện – Tôi có thể nói với chư vị rằng không có điều gì trong những việc này là làm cho tôi cả. Trong tương lai, các đệ tử Đại Pháp sẽ thấy rằng mọi viêc mà đệ tử Đại Pháp làm là làm cho chính họ. Những gì đang được cứu là những chúng sinh của chính họ, những gì mà họ đang viên mãn là chính những thiên đường và chúng sinh của chính họ– tất cả những việc này là làm cho chính bản thân của các đệ tử Đại Pháp. Không có một việc nào mà chư vị làm cho Sư phụ cả, và không có một việc nào là chư vị làm cho người khác cả (Vỗ tay)
“Vì thế không cần thiết phải ép họ làm một điều gì. Tất cả các học viên tự ngộ bằng cách hiểu các nguyên lý của Pháp, và đó là điều duy nhất mà họ trở nên càng tu luyện tinh tấn, và đó là cách duy nhất họ càng trở nên luôn luôn kiên trì cùng trong Pháp. Điều đó không dựa trên một yếu tố ngoại cảnh nào, và nó không bao giờ đạt được điều đó bằng cách là tạo ra vài phương pháp nào đó. Sư phụ không tìm kiếm một điều gì, và ngài cũng không lấy bất cứ điều gì từ học viên. Tôi chỉ cho thêm điều tốt cho họ và chịu đựng điều khó cho họ. Đó chính là sự thật! (Vỗ tay)
Đó là tại sao tôi nói với chư vị học Pháp nhiều hơn — chắc chắn là họ không học cho Sư phụ đâu”
(Giảng Pháp tại Pháp hội New York)
Trong khi tôi đọc những giòng này tôi trở nên càng rõ ràng hơn sự luôn luôn kiên trì tự nó là gì và tôi trải qua những thay đổi trong tâm trí tôi phản chiếu đúng với sự giác ngộ mới về chữ “luôn luôn kiên trì”. Tôi cảm thấy rằng trình độ hiểu Pháp của tôi trở nên bằng cách nào đó đã trở nên một đại thể với sự hiểu biết của tôi về luôn luôn tinh tấn.

Dĩ nhiên, tôi xin mời các bạn cho tôi biết những nơi chưa thích hợp.


Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2008/11/18/102357.html
Đăng ngày 19-11-2008; Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản

Share