[Trung tâm thông tin Pháp Luân Đại Pháp]
Đó là niềm tin của chúng tôi khi sự thật về cuộc đàn áp Pháp Luân Công ở Trung Quốc hoàn toàn được phơi bày. Cuộc bức hại sẽ đi đến hồi kết, từ lúc thế giới sẽ đơn giản là không còn có thể tha thứ cho nó nữa. Các nhà lãnh đạo ĐCSTQ đã đi những bước dài để ẩn dấu và che đậy những hành động của họ từ năm 1999 để cho thấy họ cũng tin tưởng vào điều đó.
Cuối cùng, sau đây là một trong hàng loạt phóng sự được viết để phơi bày toàn bộ và ghi chép lại cuộc đàn áp Pháp Luân Công ở Trung Quốc ở mọi khía cạnh. Chúng tôi xin mời độc giả cùng chúng tôi hàng ngày soát lại dựa vào tháng này vì có nhiều bài báo có tài liệu về tội ác chống lại nhân loại của ĐCSTQ trong hơn mười một năm đàn áp Pháp Luân Công.
Các bài báo trước đó ở trong loạt phóng sự này:
“Khái quát về cuộc bức hại” (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/1/118272.html)
“Những câu hỏi thường gặp về cuộc bức hại” (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/2/118294.html)
“Mốc thời gian của cuộc bức hại”(https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/3/118302.html)
” Cuộc bức hại: Nguồn gốc” (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/4/118331.html)
” Cuộc bức hại: Sự giết chóc”: https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/5/118357.html
” Cuộc bức hại: Những cá nhân then chốt”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/5/118351.html)
“Thu hoạch nội tạng”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/6/118389.html)
“Thế Vận Hội Bắc Kinh và Pháp Luân Công (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/6/118388.html)
“Tra tấn thể xác”:(https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/7/118409.html)
“Tra tấn tinh thần”:(https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/7/118410.html)
“Hành hạ tinh thần”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/8/118438.html)
” Cưỡng bức và tấn công tình dục”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/8/118428.html )
“Bắt giam tùy tiện và lao động nặng nhọc: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/9/118464.html )
“Sự thiếu thốn”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/9/118463.html )
“Gia đình và người thân”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/10/118485.html)
“ Phòng 610″: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/10/118480.html)
“Bức hại tại chỗ làm và trường học”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/11/118502.html)
“Sự vi phạm luật pháp Trung Quốc”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/11/118495.html)
“Sự vi phạm các hiệp ước quốc tế”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/12/118523.html)
“Tội đồng lõa của tòa án Trung Quốc”: (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/12/118521.html)
“Hệ thống lôi kéo ” (https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/4/118326.html)
********************
Như các báo cáo hàng ngày về việc tra tấn và giết người chồng chất, nó đã sớm trở nên rõ ràng vì đó là điều bất khả thi để chấm dứt việc không bị trừng phạt của những thủ phạm dưới hệ thống luật pháp hiện hành của ĐCSTQ.
Riêng về phần họ, ĐCSTQ đã phát động cuộc bức hại và cũng để điều khiển các tòa án Trung Quốc, thường xuyên thao túng nhiều trường hợp chính trị nhạy cảm (xin xem các bài liên quan). Hơn nữa, các học viên Pháp Luân Công Trung Quốc, những người đã cố gắng kiện các viên chức- những người chịu trách nhiệm về cuộc bức hại – đã bị bắt giữ.
Tại cùng thời điểm, Trung Quốc đã không gia nhập Tòa án hình sự quốc tế, cũng không tham gia vào một tòa án đặc biệt cho những tội ác chống lại loài người và Pháp Luân Công do Liên Hợp Quốc thành lập, trong đó có nhiều, giống như ở Rwanda hay Nam Tư. Pháp Luân Công cũng bắt đầu được chú ý ở các tòa án quốc tế cho công lý.
Năm 2001, các học viên Pháp Luân Công đã trình đơn kiện đầu tiên tại một tòa án ở New York chống lại Triệu Chí Phi (Zhao Zhifei), giám đốc công an tỉnh Hồ Bắc. Họ buộc tội Triệu tra tấn và mưu sát một bà mẹ và con trai tại nơi giam giữ của công an (xem báo cáo).
Một năm rưỡi sau, một nhóm luật sư đã đệ đơn khiếu nại lên một tòa án ở Chicago buộc tội cựu lãnh đạo Trung Quốc, Giang Trạch Dân với tội danh tra tấn, tội ác chống lại loài người, và tội diệt chủng trong chiến dịch nhổ rễ mà ông ta đã ban bố chống lại môn tập tinh thần này. (xem báo cáo)
Năm 2007, có hơn 70 đơn khiếu nại dân sự và hình sự được đệ trình để phản đối các viên chức Trung Quốc tại hơn 30 tòa án các nước tại sáu lục địa nhân danh các nạn nhân Pháp Luân Công bị bức hại tại Trung Quốc.
Một nhóm các luật sư nhân quyền nổi tiếng quốc tế đã tham gia nỗ lực, nhiều người trong đó đã tình nguyện làm việc không có lương. Trong đó có cựu chủ tịch Tòa án đặc biệt của Sierra Leone, ông Geoffrey Robertson và ông Georges-Henri Beauthier, được biết đến trong vai trò đưa ra những lời buộc tội chống lại cựu độc tài người Chi Lê, Augusto Pinochet (xem các luật sư)
Nhận thấy ảnh hưởng địa – chính trị của ĐCSTQ và nỗ lực để khiến các vụ kiện biến mất, nhưng nhiều vụ kiện đã có được nhiều thành công hơn mong đợi ban đầu.
Đầu tiên, các tòa án ở Mỹ đã ra phán quyết chống lai các viên chức Trung Quốc trong nhiều vụ kiện dân sự. Tháng 11 năm 2001, vị thẩm phán trong vụ kiện đầu tiên được nhắc đến ở trên đã tìm thấy tội ác của ông Triệu và ra phán quyết bồi thường trong một phiên xử vắng mặt. Tháng 12 năm 2004, một thẩm phán ở San Francisco gốc Trung Quốc đã tìm ra tội ác tra tấn của cựu thị trưởng Bắc Kinh, Lưu Kì (xem báo cáo). Lưu hiện là chủ tịch Ủy ban tổ chức Thế Vận Hội Bắc Kinh (xem báo cáo)
Lần thứ hai, vào tháng 7 năm 2004, cựu bộ trưởng bộ giáo dục Trần Chí Lập đã trình diện ở một tòa án Tanzanian sau khi bị kiện vì tội tra tấn tại đó (xem báo cáo). Bốn tháng sau đó, một tòa án Zambian đã đưa ra lệnh bắt dành cho chuyến viếng thăm của một viên chức cấp tỉnh. Nhưng thật không may, ông ta đã trốn thoát khỏi biên giới trước khi công an có thể bắt giữ ông ta (xem báo cáo)
Cuối cùng, bằng chứng đã cho thấy rằng chiến dịch pháp lý và điều tra về đối phó trách nhiệm đang bị một nỗ lực cản trở trong dân chúng – Giang và người của ông ta sợ hãi việc rời khỏi Trung Quốc (theo như đưa tin) các viên chức khác đã tách mình khỏi chính sách đàn áp Pháp Luân Công.
Tuy nhiên, các vụ kiện cũng gặp nhiều thử thách, thường là liên quan đến lợi ích của quốc gia trong việc “gia tăng quyền lực”. Do đó, chi nhánh cơ quan hành pháp Hoa Kì đã đề nghị được miễn nhiễm cho Giang Trạch Dân, một động thái bị phản đối bởi sự quan trọng của nhân quyền được đưa ra tại Hội nghị như Tom Lantos (xem báo cáo). Nhà cầm quyền Đan Mạch –những người theo đuổi vụ kiện- có quyền trì hoãn như thế trong việc bắt giữ cựu bộ trưởng bộ công an, dù cho có giao ước của họ tại Hội nghị phản đối tra tấn.
Mặc dù có nhiều trở ngại, cuộc điều tra cho lẽ phải vẫn tiếp tục. Trong một sự đột phá, các nhà điều tra tư pháp đang vận động tại Tây Ban Nha và Argentina để phản đối các viên chức cấp cao Trung Quốc là Cổ Khánh Lâm và La Cán, tương ứng với tội diệt chủng (xem báo cáo). Một vụ kiện mới được đệ trình vào tháng 6 năm 2007 tại Hồng Kông bởi không ai khác chính là người đàn ông đã bị tra tấn năm năm tại một Nhà tù ở Trung Quốc vì cố gắng kiện các viên chức đó tại lục địa.
Các liên kết tiêu biểu:
- World-Renowned Human Rights Attorneys Take Aim at Persecution of Falun Gong
- Persecution of Falun Gong Sparks Broadest Legal Efforts since Nuremberg
- Members of U.S. Congress Urge U.S. Court to Proceed with Lawsuit against Former Chinese Communist Leader
- Immunity, Genocide, and the Rule of Law An interview with Dr. Terri Marsh
Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2010/7/13/118553.html
Đăng ngày 26-08-2010. Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản