Đệ tử Đại Pháp tại Trung Quốc
[Minh Huệ] Trong khi tôi đọc Chuyển Pháp Luân, tôi thình lình bắt gặp được điều này mà Sư phụ dạy,
“Vì vậy, trong sự tu luyện trong tương lai của chư vị, chư vị sẽ gặp đủ loại khó nạn. Làm sao chư vị có thể tu luyện được mà không có những khó nạn đó?’
Tôi cũng khám phá ra một điều. Sư phụ nói ‘khó nạn’ và không nói ‘tà ác can nhiễu’. Trong quá khứ tôi không thấy được sự khác biệt giữa hai câu này, nhưng bây giờ khi đọc được nó, tôi thấy là có một sự khác biệt lớn lao giữa chúng!
Tà ác can nhiễu là, như nó nói lên, tạo bỡi tà ác. Khi con người muốn tu luyện, tà ác bắt đầu can nhiễu, tìm kiếm sơ hở trong những chấp trước của các đồng tu, để mà họ không tu được. Một con người thường sẽ tin rằng nhiều những tai nạn là tạo bỡi những yếu tố xấu, một điều mà khả năng con người không thể làm gì để thay đỗi, và như vậy nó gọi là ‘tà ác can nhiễu’.
Vậy, chúng ta phải nhìn như thế nào những sự khó nạn đó trong sự tu luyện với con mắt của một người tu trong Chính Pháp? Theo tôi hiễu, chúng ta cần các khó nạn đó để tiêu trừ những chấp trước của chúng ta, trong đối nghịch giữa người này người kia, hầu biến chất nghiệp thành đức.
Nơi cấp căn bản nhất, các đồng tu Đại Pháp cần chối bỏ mọi ảnh hưởng của cựu thế lực; Sư phụ không cho phép sự can nhiễu tà ác của chúng. Các sự an bày đó chỉ sẽ đạt được mục đích ích kỷ của chúng và không gì khác. Các đồng tu Đại Pháp cần có thể phân biệt giữa những gì mà Sư phụ an bài cho chúng ta, và những gì mà cựu thế lực thêm vào để thêm nạn cho chúng ta. Nếu chúng ta không thể vượt qua được những trắc nghiệm làm bằng những cảnh đối nghịch giữa các đồng tu với nhau và những rắc rối trong đời sống hằng ngày của chúng ta, vậy cái khó nạn sẽ trở nên càng ngày càng lớn hơn. Tà ác sau đó sẽ bắt đầu tìm những sơ hở mà sẽ mang đến những sự can nhiễu. Các can nhiễu này hoặc là sẽ tiêu hủy chư vị hoặc là sẽ được dùng trong đường lối tàn ác nhất để buộc chư vị rời bỏ những chấp trước của chư vị. Điều này sẽ tạo sự thống khổ cho chỉnh thể của Đại Pháp. Nếu chúng ta không xem trọng các khó nạn, vậy chúng ta không là trách nhiệm với sự tu luyện của chúng ta, điều này có thể mang đến kết quả là bị bắt để chịu đựng ‘tà ác can nhiễu’. Phải chăng đã có nhiều tình huống như thế?
Chúng ta cần phải chối bỏ những sự an bài của cựu thế lực một cách căn bản, và đi theo con đường Sư phụ ban cho. Chúng ta không thể nói rằng mỗi khi có rắc rối xuất hiện thì đó là tà ác can nhiễu, bỡi vì trong tu luyện, mỗi người đều có chấp trước. Trong sự đối nghịch, các sơ hở của chúng ta bắt đầu phô bày, vì vậy chúng ta cần ngay tức thì tự sửa mình. Một khi chúng ta vượt qua những khó nạn, tất cả chúng sẽ trở thành Đức. Những ai không thể đi theo đường hướng và tiêu chuẩn của Sư phụ, cho phép những chấp trước của họ khống chế họ cho đến khi họ không còn là họ nữa, họ phải mau mắn lên và đi ra khỏi những sự an bày đó của cựu thế lực và tu luyện đường đường chính chính. Sau khi chư vị đã có thể rời bỏ những chấp trước và đi theo các tiêu chuẩn của Sư phu, tất cả những tà ác can nhiễu sẽ biến mất, vì cựu thế lực là cũng nằm dưới uy lực của Sư phụ. Nếu chư vị tin nơi Sư phụ và Đại Pháp và tu luyện tinh tấn, vậy không ai có thể điều động chư vị.
Trên đây chỉ là ý kiến của cá nhân tôi. Nếu có điều chi không đúng đắn, xin chư vị từ bi chỉ điểm.
22-2-2005
Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2005/2/22/95898.html;
Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2005/3/8/58253.html.
Dịch ngày, đăng ngày 12-3-2005; bản dịch có thể được chỉnh sửa trong tương lai để sát hơn với nguyên tác.