Viết bỡi một người tu luyện từ địa lục Trung Quốc
[Minh Huệ] Sau khi đọc qua ‘Chỉ khi nào chúng ta chịu gát bỏ những chấp trước con người qua một bên thì chữ Thiện mới nẩy nở trong tâm của chúng ta’, một bài viết chia sẻ bỡi chính kinh nghiệm bản thân của một đồng tu, tôi xực nhớ lại:
“Hỏi: Con xin hỏi, ‘từ bi’ là vứt bỏ ‘tình’ mới sản sinh ra, còn ‘uy đức’ là được tu xuất lai như thế nào?
Sư phụ: Chư vị đi thật tốt trên con đường Chính Pháp này, trong tu luyện chư vị có thể vọt qua khỏi những ràng buộc của bản thân mình, có thể vứt bỏ các chấp trước của mình, có thể trong chính niệm mà cứu độ chúng sinh, chư vị có thể lấy chính niệm đối đãi với hết thảy những gì mình gặp phải; đó chính là uy đức.” — Giảng Pháp tại Pháp hội Atlanta năm 2003
Tôi nhận biết rằng cái ‘tình’ của con người cũng là một trở ngại lớn mà những người tu luyện Đại Pháp cần phải liên tục thanh trừ trong thời kỳ Chính Pháp.
Người đồng tu đã nêu trong bài viết này ‘Theo sự kiện có nên hay không nên ly dị, các bạn đồng tu đều phát biểu khác nhau, tôi suy đi tính lại vài lần. Tôi suy nghỉ rất nhiều, cắn rức vô cùng và cuối cùng chọn ly dị.’ Xung quanh tôi cũng xảy ra nhiều chuyện trùng hợp như vậy. Một vài người chồng (vợ) của các bạn đồng tu đã đòi ly dị vì vợ (chồng) đã ngoại tình hoặc vì không chịu dựng được nữa bỡi sự hành hung. Trong những trường hợp phức tập này, có nên hay không nên ly dị và có nên hay không nên tự nguyện ly khai hoặc ra tòa — tôi nghĩ căn nguyên của những sự kiện này hoặc những khó khăn tương tự đều giống như nhau.
Tu luyện Đại Pháp ‘trực chỉ vào tâm tính con người’
“Mặc cho chức vị của chư vị có cao bao nhiêu và chư vị có giàu có bao nhiêu: điểm chính là chư vị có chịu buông bỏ tâm chấp trước hay không. Môn quy của chúng ta trọng điểm là tu luyện tâm tính. Một khi có chuyện gì lớn xảy ra hoặc có sự tranh chấp giữa chư vị với người khác, dù chư vị có thể dàn xếp những chuyện đó một cách êm xuôi, điểm chính là ở đó.” “Khi một người vứt bỏ được cái tâm chấp trước cùa mình thì món vật đó trở thành không còn có tác dụng gì nữa và cái mà làm cho một người tranh chấp chính là tâm chấp trước.” — Chuyển Pháp Luân
Tu luyện Đại Pháp chân chính bày lộ cái tâm chấp trước đó, loại bỏ cái tâm chấp trước đó, trực chỉ vào tâm tính con người, và là một phương cách tu luyện nhanh nhất và ngắn nhất. Những dữ kiện về hôn nhân và tiền tài đã bày lộ cái tâm chấp trước của chúng ta mà chúng ta không biết đến và quan niệm con người vẫn còn tồn tại trong đó. Nếu chúng ta không có chấp trước gì hết trong hôn nhân và tiền tài, thì nó đâu có gì sai trái khi chúng ta chọn không ly dị hoặc khi chúng ta xin lương bổng nhiều hơn.
Một vài năm trước tôi có đi dương biểu ngữ ở Thiên An Môn. Tôi không có cái vui trong thành công khi tôi được về nhà êm xuôi. Cái tôi có là cái mặc cảm chỉ ngắm nhìn vì tôi cầm biểu ngữ, tôi nhận biết tôi còn tâm chấp trước. Tôi thấy có cái hố ngăn cách giữa tôi và các bạn đồng tu. Mặc dầu chúng tôi đồng làm một thứ chuyện trên hiện trường nhưng tâm thần của chúng tôi cách xa rất nhiều. Do đó tôi nhận biết rằng tu luyện Đại Pháp trực chỉ vào cái tâm chấp trước. Giải quyết khó khăn không phải là điểm chính. Cái điểm chính là phải từ bỏ cái tâm chấp trước.
Chúng ta nên đặt Đại Pháp lên trước, và một đệ tử Đại Pháp trong tu luyện Pháp phải suy xét mọi khó khăn theo Chính Pháp chứ không phải theo quan niệm con người.
Đặc trách của một đệ tử Đại Pháp là vì sự liên quan đến tu luyện Pháp. Được theo Sư Phụ chứng thực Đại Pháp là một vinh hạnh qúy báu nhất của một người tu luyện Đai Pháp. Cái gì mà một đệ tử Đại Pháp làm hôm nay luôn không phải là để chứng minh về mình mà là để chứng thực Đại Pháp.
Cuộc đời của một đệ tử Đại Pháp được cấu tạo bỡi Đại Pháp. Mỗi ngày ở trong xã hội nhân loài là thời gian được kéo dài ra để đệ tử Đại Pháp chứng thực Đại Pháp. Tất cà những gì của một đệ tử Đại Pháp đều được an bài bỡi Sư Phụ. Cũng giống như vậy, bất cứ cái gì mà chúng ta có thể có được cũng là do Sư Phụ an bài và ban bố cho (để chúng ta thực hiện tốt trong việc chứng thực Đại Pháp). Chúng không phải là của sở hữu của chúng ta, và tại làm sao chúng ta lại đem tiền bạc Sư Phụ ban mà đưa cho bọn chức trách và trại lao động để chúng kinh tài cho chúng nó khủng bố Đại Pháp?
Một số người tu luyện nghĩ họ không cần chờ đến khi bị giải thể, vì thế họ đề khởi không đi học nữa hoặc xin thôi việc bỡi vì như vậy sẽ không đem phiền muộn đến cho nhà chức trách của họ. Bọn chức trách ca ngợi họ là người tốt vì họ đã thực hiện những điều đó. Dù cho cái gì là tốt hay xấu cũng đâu phải được quyết định bỡi bọn chức trách, từ lâu Chân Thiện Nhẫn là nguyên lý duy nhất để xét đoán một người là tốt hay xấu. Nếu chúng ta đã buông bỏ chấp trước đến việc làm và tánh mạng hoặc chết chóc, mặc dầu sự trình bày duyên cớ không đem phiền muộn đến bọn chức trách, vậy tại sao chúng ta không giảng thanh sự thật cho bọn chức trách và để chúng hiệp lực với chúng ta kháng cự lại việc khủng bố? Mặc dù có nhiều khó khăn và may rủi, Sư Phụ nói với chúng ta ‘Khi chuyện khó mà làm được, chúng ta có thể làm được’ — Chuyển Pháp Luân. Chúng ta có thể giải quyết vấn đề này một cách chắc chắn qua sự giảng thanh sự thật, và cái này nó là con đường chân chính và đức tánh vĩ đại được để lại cho con người mai sau bỡi những đệ tử Đại Pháp trong thời thanh lọc Pháp. Cái này qủa thật là làm thiện.
Nó đâu có gì sai khi một người tự nguyện ly khai chồng (vợ) từ góc quan niệm cũa người thường. Người chồng (vợ) có thể được thỏa mãn nhưng con người hiện giờ, họ đâu biết sự thật, họ lại nghĩ rằng người tu luyện Đại Pháp là người đề khởi ly dị. Họ sẽ tin vào lời đồn nhảm là những người tu luyện luôn không thích gia đình. Bỡi vậy khi người chồng (vợ) đòi ly dị thì chúng ta hãy trấn tĩnh họ rằng chúng ta yêu mến cái hôn nhân này, và nếu tòa án ra lệnh ly dị, thì cái đó là chuyện của tòa án. Tôi không tán thành tự ý ly dị. Theo Chính Pháp, cái này được chiếu theo Đại Pháp, theo sự hiểu biết của tôi.
Cũng giống như vậy, từ gốc độ tu luyện trong thời thanh lọc Pháp, giảng thanh sự thật đâu phải là minh chứng khả năng giao thiệp và sự khôn ngoan của một người, mà là để cứu rỗi nhân loại. Do đó chúng ta không nên đề cao qúa mức. Chúng ta đang rán sức chứng minh rằng chúng ta không sợ gì hết. Chúng ta đang minh chứng sự thật. Do đó chúng ta nên không quan tâm vào những chuyện làm tổn hại đến Đại Pháp. Cái gì mà một đệ tử Đại Pháp đang làm hôm nay là không phải chứng minh cá nhân họ mà là minh chứng Đại Pháp. Chúng ta nên phân biệt rõ ràng sự khác biệt giữa tu luyện trong thời thanh lọc Pháp và tu luyện cá nhân. Thì nó không có khó gì trong sự phân biệt giữa cái gì được dàn xếp bỡi bọn tà ác và cái gì là con đường được dọn sẵng bỡi Sư Phụ. Nếu chúng ta đặt Đại Pháp lên trên trước khi làm tất cả mọi việc và suy xét khó khăn dựa theo Chính Pháp, thì nó sẽ không có khó gì cho đệ tử Đại Pháp trong thời thanh lọc Pháp để biết làm cái gì.
14-2-2004
Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2004/2/20/67984.html;
Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2004/3/8/45866p.html.
Dịch ngày 9-12-2004, đăng ngày 11-12-2004; bản dịch có thể được chỉnh sửa trong tương lai để sát hơn với nguyên tác.