Cuộc sống và vũ trụ - Minh Huệ Nethttps://vn.minghui.org/newsPháp Luân Đại Pháp (Pháp Luân Công)Thu, 04 Apr 2024 15:47:25 +0000en-US hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.5.3Đại hồng thủy thời tiền sử thực sự đã tồn tạihttps://vn.minghui.org/news/263308-dai-hong-thuy-thoi-tien-su-thuc-su-da-ton-tai.htmlThu, 04 Apr 2024 15:47:25 +0000https://vn.minghui.org/news/?p=263308[MINH HUỆ 09-02-2021] Lũ lụt thời tiền sử đã được ghi chép ở các dân tộc khác nhau trên thế giới. Mặc dù các chi tiết có thể khác nhau nhưng chúng đều có một điểm chung – trận đại hồng thủy đã kết thúc thời kỳ văn […]

The post Đại hồng thủy thời tiền sử thực sự đã tồn tại first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Bài viết của Thiện Quả, Hạo Hàn

[MINH HUỆ 09-02-2021] Lũ lụt thời tiền sử đã được ghi chép ở các dân tộc khác nhau trên thế giới. Mặc dù các chi tiết có thể khác nhau nhưng chúng đều có một điểm chung – trận đại hồng thủy đã kết thúc thời kỳ văn minh phát triển cao độ của loài người. Hơn nữa, bắt đầu từ Thần thoại Hy Lạp, có ghi chép về việc Thần Zeus kết thúc thời kỳ đó của loài người bằng trận đại hồng thủy; người Ai Cập, Hy Lạp, Trung Quốc, người Druids nước Anh, người Polynesia, Eskimos, người Greenland, người Châu Phi, người Ấn Độ và người da đỏ châu Mỹ cũng có ghi chép riêng của họ về đại hồng thủy.

1. Những ghi chép về trận Đại hồng thủy

“Atlantis” là một lục địa cổ đại được biết đến có trình độ phát triển văn minh cao. Những mô tả sớm nhất về nó xuất hiện trong tác phẩm “Đối thoại” (Dialogue) của triết gia Hy Lạp cổ đại Platon. Các ghi chép nói rằng, Atlantis đã bị phá hủy bởi một trận đại hồng thủy vào khoảng năm 10.000 trước Công nguyên, và chìm xuống đáy biển.

Ấn Độ có sử thi cổ đại nổi tiếng thế giới “Mahabharata”, theo cuốn sách này, người Ấn Độ đã tìm thấy Dwarka, thành phố được cho là bị nhấn chìm bởi một trận đại hồng thủy. “Dwarka” trong tiếng Phạn có nghĩa là “cánh cổng có Thiên đường”. Thành phố thời tiền sử cổ đại này có nền văn minh nhân loại rất phát triển, nhưng đã bị phá hủy bởi một trận đại hồng thủy khoảng chín nghìn năm trước.

“Bầu trời tiếp cận mặt đất, tất cả mọi người đều tuyệt chủng trong một ngày, những ngọn núi biến mất trong nước”; “Hồng thủy theo những cơn bão, và hầu như chỉ trong một đêm đã nhấn chìm tất cả các đồng bằng và đồi núi trên lục địa. Chỉ những người sống trên núi cao, và những người trốn lên núi mới sống sót”; “Tình hình kinh hoàng đến mức không thể chịu đựng được, gió gào thét khủng khiếp trong không trung, mọi người đều cố gắng chạy thục mạng trốn, không quan tâm đến bất cứ điều gì nữa, chỉ chạy lên núi“.

Đây là những điều được miêu tả trong các văn bản cổ đại theo thứ tự là “Sử thi Gilgamesh” của người Babylon, “Sách tranh Chimal Popoca” của Mexico, là và “Sáng thế ký Eridu” của người Sumer, tất cả đều mô tả một trận hồng thủy trên thế giới thời tiền sử.

Những ghi chép trong Kinh Thánh về trận Đại hồng thủy và Con tàu Nô-ê được lưu truyền rộng rãi nhất. Đức Chúa Trời bảo Nô-ê đóng một chiếc tàu ba tầng, dài khoảng 300 cubit (một cubit, còn gọi là 1 cẳng tay, dài khoảng 0,45 mét), và rộng 50 cubit. Nô-ê mất khoảng 80 đến 120 năm để đóng chiếc tàu khổng lồ này. Vào ngày 17 tháng 2, khi Nô-ê được 600 tuổi, trời mưa rất to, Nô-ê, gia đình ông, và các loài động thực vật khác nhau đã tuân theo ý muốn của Đức Chúa Trời, đã lên tàu an toàn. Cơn mưa lớn như thác đổ xuống suốt 40 ngày đêm, loài người và muôn loài đều tuyệt chủng, ngoại trừ Nô-ê và gia đình ông. Con tàu lênh đênh trên biển tổng cộng 365 ngày trước khi nước lũ trên mặt đất rút đi, Nô-ê và gia đình lại lên bờ. Việc đầu tiên họ làm khi cập bến là tế bái Đức Chúa Trời.

2. Bằng chứng về sự tồn tại của trận hồng thủy

Trong những năm gần đây, các nhà khoa học tiếp tục tìm ra bằng chứng về sự tồn tại thực sự của trận hồng thủy thời tiền sử. Năm 1997, nghiên cứu của giáo sư William Ryan và Ort Pittman của Đại học Columbia đã xác nhận rằng, trận đại hồng thủy được mô tả trong kinh Cựu Ước kéo dài ít nhất 300 ngày, với lượng nước hàng ngày là 40 km khối, và nhấn chìm 155.000 km2 đất liền. Nhà khảo cổ học Robert Ballard, người đã phát hiện ra xác tàu Titanic năm 1985, cùng nhóm của ông đã tiến hành chuyến thám hiểm dưới đáy biển ở Biển Đen vào năm 2012, và tìm thấy bằng chứng cho thấy, trận đại hồng thủy đã phá hủy các nền văn minh cổ đại, gần giống với những gì được mô tả trong kinh Cựu Ước. Ngày 28 tháng 4 năm 2010, một đội thám hiểm gồm người Thổ Nhĩ Kỳ và Hồng Kông tuyên bố, đã phát hiện tàn tích của con tàu Nô-ê trên một ngọn núi ở Thổ Nhĩ Kỳ ở độ cao hơn 4.000 mét.

Sách “Thượng thư” của Trung Quốc cổ đại ghi lại câu chuyện Đại Vũ trị thủy, sách “Hoài Nam Tử” cũng ghi lại câu chuyện về việc Nữ Oa ngăn nước, khoảng thời gian gần giống với trận đại hồng thủy trong Kinh Thánh.

Các nhà khảo cổ và học giả nhân văn đã phát hiện ra rằng, có hơn 600 ghi chép về lũ lụt thời tiền sử từ tất cả các châu lục trên thế giới, thời gian từ khoảng 13.000 năm trước Công nguyên đến 3.500 năm trước Công nguyên. Và con người không ngừng khám phá những dấu vết ngoạn mục mà trận đại hồng thủy lưu lại. Các nhà khoa học phải thừa nhận rằng, rõ ràng là không thuyết phục khi mô tả sự kiện “lũ lụt toàn cầu thời tiền sử” này là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay truyền thuyết.

Dựa trên nhiều tài liệu và nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học cũng phát hiện ra rằng, xã hội loài người trên Trái đất trước trận lụt đã có lịch sử lâu đời, và đạt đến trình độ văn minh cao, tổng dân số đạt đỉnh điểm khoảng 3,5 tỷ người, có nhiều khiến trúc có trình độ kỹ thuật và nghệ thuật thần bí mà con người không thể hiểu được, như kim tự tháp, tranh bích họa đá trên sa mạc Sahara, v.v., nhưng các nền văn minh tiền sử đã bị hủy diệt không chỉ 1 lần.

3. Về nguyên nhân gây ra trận đại hồng thủy

Về nguyên nhân của trận đại hồng thủy thời tiền sử, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra lời giải thích khoa học. Ví dụ, có người cho rằng động đất toàn cầu gây ra sóng thần, sự sụt lún của vỏ trái đất gây ra sự xâm lấn của biển… Tuy nhiên, những giả thuyết khoa học này không thể giải thích được tại sao mực nước trong các trận lũ lớn lại cao ở miền núi và thấp ở đồng bằng. Trong ghi chép về trận đại hồng thủy có rất nhiều hiện tượng đá, khối đá, khối băng, bão cát, và các vật chất khác bốc cháy và từ trên trời rơi xuống, kèm theo lũ lụt, nên các nhà khoa học suy đoán rằng, thảm họa này có lẽ không bắt nguồn từ trái đất.

Nguyên nhân dẫn đến sự hủy diệt của con người trong các nền văn minh tiền sử, gần như nhất quán trong ghi chép bằng văn bản của các dân tộc khác nhau trên thế giới: khi đại đa số loài người không còn kính Trời kính Thần, đạo đức của họ cực kỳ bại hoại, thì Thiên Thần tức giận, và giáng xuống sự hủy diệt, chỉ một số ít người tốt không nằm trong số bị hủy diệt. Ví dụ như cha của anh em Phục Hi đã không vâng lời Thần Lôi Công, Thiên Thần đã gây ra trận hồng thủy nhấn chìm trái đất, chỉ còn lại anh em Phục Hi – những người đã giúp đỡ Lôi Công. Vị Thần Pariacaca của người da đỏ Peru hóa thân thành kẻ ăn xin, gây bão và hồng thủy tàn phá hết làng mạc, chỉ để lại cô gái tốt bụng từng mời người ăn xin ăn đồ ăn. Thần Bel của người Babylon nổi giận trước sự sa đọa của loài người, và đã căn dặn một ông già tốt bụng chọn một chiếc thuyền và chuẩn bị đồ dùng sinh tồn, sau đó bỗng nhiên mưa lớn kéo dài suốt bảy ngày.

Nguyên nhân trận Đại hồng thủy được ghi lại trong Thần thoại Hy Lạp: “Vào cuối thời đại đồ đồng, thế giới loài người trở nên độc ác, tham lam, thô lỗ và bất kính. Họ không còn tôn trọng công lý và luật pháp nữa. Thần Zeus cải trang thành người phàm và đến thăm Arcadia và Thessaly. Ông không thích những tội lỗi cực độ của người phàm, quyết tâm diệt trừ họ khỏi trái đất, nên đã không ngần ngại giải phóng Thần Gió Nam mang theo mưa, đồng thời triệu tập Thần Poseidon tàn nhẫn để hỗ trợ. Thế là chẳng bao lâu, toàn bộ thế giới nhân loại đã bị nuốt chửng bởi một trận hồng thủy chưa từng có, và chỉ có hai người Thessaly cung kính ngoan ngoãn sống sót”.

Nguyên nhân Đức Chúa Trời hủy diệt loài người được nêu rõ hơn trong kinh Cựu Ước. Một ngày nọ, Chúa nói với Nô-ê tốt bụng: “Thế giới đã sa vào tội ác, vi phạm ý định ban đầu của ta. Ta sẽ khiến hồng thủy tràn ngập trái đất và hủy diệt thế giới. Mọi sinh vật bằng xương bằng thịt có hơi thở trên trái đất sẽ chết. Nhưng ta sẽ lập giao ước với ngươi, rằng ngươi, vợ con ngươi sẽ vào tàu, để ngươi được bảo toàn mạng sống”.

Nhân loại đã trải qua thêm năm nghìn năm nữa kể từ trận lũ lụt tàn khốc vừa qua. Đáng tiếc là chủ nghĩa cộng sản ra đời cách đây hơn trăm năm đã mang lại tai họa chết người cho nhân loại, nó hiệu triệu nhân loại chống lại Thần, tôn sùng cách mạng bạo lực, đề cao triết lý đấu tranh. Ở phương Tây, nó mượn chủ nghĩa toàn cầu và chính phủ lớn để mê hoặc lòng người, khống chế nhân loại. Hầu như tất cả các thảm họa trên thế giới hiện nay đều có nguyên nhân sâu xa liên quan đến tà linh chủ nghĩa cộng sản. Dưới sự hoạch định và cám dỗ của tà linh chủ nghĩa cộng sản, không chỉ ở Trung Quốc, mà đạo đức của cả nhân loại đều đang tụt dốc hàng ngày, đã vượt qua ranh giới mà Thần có thể dung thứ. Nếu nhân loại cứ tiếp tục như thế này thì nó có thể đi được bao xa? Đã nguy hiểm trong sớm tối rồi. Mặc dù virus viêm phổi Vũ Hán hiện nay không phải là một trận đại hồng thủy, nhưng chắc chắn đó không phải là lời cảnh báo cuối cùng của Thượng Thiên.

Ở thời tiền sử, Nô-ê đã nghe theo lời cảnh báo của Đức Chúa Trời, và dành hơn 100 năm để đóng chiếc tàu, tuy nhiên, mọi người lúc đó do tâm đã bị ma biến, họ cho rằng Nô-ê là một người điên, cuối cùng họ đã bỏ lỡ cơ hội được cứu. Bất kể nguyên nhân và biểu hiện nào, nền văn minh nhân loại đã nhiều lần phát triển cao độ và bị hủy diệt, đây là một sự thật mà khoa học không thể phủ nhận. Ngày nay, các học viên Pháp Luân Công, với tư cách là sứ giả của Thần, truyền tải câu chân ngôn cứu mạng “Pháp Luân Đại Pháp hảo, Chân-Thiện-Nhẫn hảo” cho mọi người trước đại họa. Những người có thể cung kính lắng nghe lời khuyến thiện, tránh xa tà linh cộng sản, thì mới có thể tránh được việc bị một “trận đại hồng thủy” khác nuốt chửng.

Bản quyền © 2024 Minghui.org. Mọi quyền được bảo lưu.


Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2021/2/19/421047.html

Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2023/12/20/213406.html

Đăng ngày 04-04-2024; Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản.

Share

The post Đại hồng thủy thời tiền sử thực sự đã tồn tại first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Rối lượng tử: Ý thức biến đổi vật chất (Phần 2)https://vn.minghui.org/news/257189-roi-luong-tu-y-thuc-bien-doi-vat-chat-2.htmlTue, 26 Dec 2023 09:38:35 +0000https://vn.minghui.org/news/?p=257189[MINH HUỆ 15-10-2023] Hai “Thái cực đồ” Ngày 14 tháng 8 năm 2023, các nhà khoa học đã xuất bản bài viết có tiêu đề “Hình ảnh giao thoa của biên độ và pha của trạng thái photon đôi trong không gian” (Interferometric imaging of amplitude and […]

The post Rối lượng tử: Ý thức biến đổi vật chất (Phần 2) first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Bài viết của Văn Tư Duệ

Tiếp theo Phần 1

[MINH HUỆ 15-10-2023]

Hai “Thái cực đồ”

Ngày 14 tháng 8 năm 2023, các nhà khoa học đã xuất bản bài viết có tiêu đề “Hình ảnh giao thoa của biên độ và pha của trạng thái photon đôi trong không gian” (Interferometric imaging of amplitude and phase of spatial biphoton states) trên Tạp chí “Nature Photonics”. Hai hạt photon sau khi được chụp bằng máy ảnh có độ chính xác ở mức nano giây, họ đã vẽ ra hình 3D, phát hiện khi hai hạt photon rối lượng tử trông như đồ hình thái cực khiến người ta phải thán phục. [4]

2023-10-11-073946-0.jpg

Hình ảnh giả lập của hai photon rối lượng tử (Nguồn ảnh: Nature Photonics、Zia)

Đây không phải là hiện tượng độc nhất vô nhị. Chúng ta hãy quay về trước những thập niên 80. Bohr vẫn luôn dành sự quan tâm lớn đến văn hóa phương Đông. Sau khi nêu ra “Nguyên lý bổ sung” của vật lý lượng tử, năm 1937, ông đã sang thăm Trung Quốc, khái niệm lưỡng cực đối lập của Trung Quốc cổ đại đã khiến ông ấn tượng sâu sắc. Mười năm sau, ông đã được Vua Đan Mạch, Frederick IX phong tước Hiệp sỹ vì những cống hiến kiệt xuất cho văn hóa Đan Mạch; vinh diệu này thường chỉ được trao cho hoàng gia và nguyên thủ quốc gia. Khi phải chọn một biểu tượng thích hợp làm huy hiệu trên lễ phục của mình, ông đã chọn đồ hình “Thái cực” của Trung Quốc, tượng trưng cho quan hệ đối lập mà bổ sung của hai cực âm dương, đồng thời đề chữ cho đồ hình này là “Các mặt đối lập là bổ sung cho nhau” (Contraia sunt complementsa). Điều này cho thấy ông cũng tán đồng rằng giữa trí huệ cổ xưa của phương Đông và vật lý học của Tây phương có sự tương đồng sâu sắc. [5]

2023-10-11-073946-1--ss.jpg

Đồ hình thái cực trên lễ phục của Bohr

Theo phát hiện khảo cổ học, đồ hình thái cực đã xuất hiện từ ít nhất 7.000 năm trước, là văn hóa tiền sử di lưu lại. “Âm Dương” trên đồ hình thái cực vừa đối lập mà lại thống nhất, hình thành một chỉnh thể, Trung Quốc cổ đại xưa nay vốn có cách nói “Một âm một dương gọi là đạo”, trong học thuyết âm dương ngũ hành của Đạo gia, cũng có lý “tương sinh tương khắc”.

Vật lý lượng tử cho rằng, lạp tử vi quan và vũ trụ hồng quan là một chỉnh thể không thể phân ly, tách rời. “Nguyên lý bổ sung” mà Bohr đề xuất cho rằng, hạt lạp tử hoàn toàn không phải là hạt vật chất tồn tại độc lập, mà trực thuộc trong chỉnh thể mạng lưới vũ trụ. Cấu trúc hạt và sóng là hai loại miêu tả thực tế về tính chất bổ sung đồng nhất. Mà loại tư tưởng này cũng từng xuất hiện trong văn hóa Hy Lạp cổ. Nhà hiền triết Heraclitus của Hy Lạp cổ đại từng nói: “Vạn vật đều chảy”, vạn vật đều đang biến hóa, mà hết thảy biến hóa đều có tính chu kỳ. Ông phát hiện hết thảy những vật đối lập nhau đều có tính chất tương phản, mà lại thống nhất. Heraclitus cũng từng nói: “Hướng lên trên hay xuống dưới là đồng nhất và tương đồng.” Ông lại nói: “Thượng đế là ngày với đêm, đông với hạ, chiến tranh cùng hòa bình, no đủ cùng cơ hàn.”

Trong giới tu luyện và chính giáo của Đông và Tây phương sớm đã có nhận thức về vũ trụ, về tính thống nhất giữa ý thức và vật chất. Phật học phương Đông cho rằng “Vạn vật đều có Phật tính”, cũng như đều chăm sóc một cách từ bi hết thảy sinh mệnh của vạn vật trên thế gian.

Nếu nhận thức được ý thức là một đặc tính căn bản của vật chất thì sẽ không khó để lý giải các phát hiện mà khoa học thực chứng không cách nào giải thích được, như “nước có cảm tình”, “trị liệu bằng cầu nguyện”, “niệm chú cảm ứng”, “cảm ứng của cặp sinh đôi”, “cảm ứng giữa vợ chồng”, “hiệu ứng Baxter”, “nhân quả luân hồi”… cùng các hiện tượng siêu tự nhiên liên quan.

Những kỳ tích của người tu luyện Pháp Luân Công

Từ ngày 13 tháng 5 năm 1993, Pháp Luân Công được Đại sư Lý Hồng Chí truyền xuất ra ở Trường Xuân, Trung Quốc, lấy Chân-Thiện-nhẫn làm nguyên tắc, có năm bài công pháp ôn hòa, tịnh hóa thân tâm, trừ bệnh khỏe người có hiệu quả thần kỳ. Cùng với việc người học Pháp Luân Công không ngừng tu luyện, thân thể ở vi quan và hồng quan sẽ được đồng hóa với đặc tính Chân-Thiện-Nhẫn của vũ trụ, khiến trường năng lượng của thân thể phát sinh cải biến, thậm chí bệnh tật lâu năm cũng không cánh mà bay. Pháp Luân Đại Pháp cải biến sức khỏe của con người như thế nào?

Năm 2005, các nhà nghiên cứu về hệ miễn dịch của Đại học Y Baylor (Baylor College of Medicine), trên Tạp chí Y học Thay thế và Bổ sung (Journal of Alternative and Complementary Medicine) đã công bố bài luận, đây là một bài dùng phương pháp thẩm duyệt đồng ngành (peer review) thay thế cho các tạp chí có tiếng nói trong lĩnh vực y tế (Li QZ, Li P, Garcia GE, Johnson RJ, Feng L. (2005) Genomic profiling of neutrophil transcripts in asian qigong practitioners: a pilot study in gene regulation by mind-body interaction.J Altern Complement Med. 2005 Feb;11(1):29-39.)

2023-10-11-073946-2--ss.jpg

Bài luận được đăng trên Tạp chí Y học Thay thế và Bổ sung của các nhà nghiên cứu về hệ miễn dịch của Đại học Y Baylor (Nguồn ảnh: internet)

Khi tiến hành xét nghiệm các tế bào bạch cầu trong máu của người tu luyện Pháp Luân Công, dùng công nghệ DNA Microarray và RNA bảo vệ để nghiên cứu biểu hiện di truyền của bạch cầu trung tính (một trong những tế bào miễn dịch chính của cơ thể người) để so sánh điểm tương đồng giữa một nhóm người tu luyện Pháp Luân Công trong một năm với những người khỏe mạnh không tu luyện. Trong 13.000 mã gen được kiểm tra, người ta phát hiện ra rằng, “Những thay đổi trong biểu hiện gen ở các học viên Pháp Luân Công trái ngược với những người kiểm soát sức khỏe thông thường ở chỗ khả năng miễn dịch mạnh hơn, điều hòa quá trình trao đổi chất của tế bào và thay đổi các gen apoptotic có lợi cho việc nhanh chóng xử lý tình trạng viêm.”

Một phát hiện quan trọng khác là, tế bào miễn dịch của những người này có một đặc tính là “cơ chế điều tiết hai hướng”. Bạch huyết trung tính của họ trong trạng thái bình thường (không bị viêm), tuổi thọ dài hơn người thông thường, làm tăng khả năng thực bào, từ đó càng có lợi cho việc bảo vệ cơ thể; nhưng khi ở trạng thái viêm, sau khi bạch huyết trung tính tiêu diệt mầm bệnh thì lại nhanh chóng chết đi, vì thế có lợi cho việc tiêu viêm nhanh chóng, tránh phát sinh “hội chứng cơn bão cytokine” (hệ miễn dịch phản ứng quá mức).

“Tạp chí Y học Thay thế và Bổ sung” đã có bình luận về bài luận này rằng, đây là một thí nghiệm đáng mong đợi trên tập san lần này, trong đó xem xét tác dụng tương trợ giữa tâm trí và thân thể (MIND AND BODY) một cách toàn diện hơn. Các học viên Pháp Luân Công không dựa vào phương tiện vật chất nào để thay đổi cơ thể, mà chỉ dùng nguyên tắc Chân-Thiện-Nhẫn, đề cao tầng thứ đạo đức và tinh thần, mà thân tâm đạt được sự tịnh hóa siêu thường.

Năm 2002, cuộc điều tra trên phạm vi toàn quốc ở Mỹ cho thấy 30% người Mỹ trưởng thành dùng các biện pháp trị liệu như y học bổ sung và y học thay thế (CAM). Một nghiên cứu khác cho thấy, ở Mỹ, người có học vị càng cao càng có khuynh hướng lựa chọn biện pháp trị liệu như y học bổ sung và y học thay thế.

Tại các nơi trên thế giới, từ New York đến London, Tokyo, Berlin, Paris, Đài Bắc, ở các điểm du lịch, quảng trường trước tòa thị chính đều có thể thấy biểu ngữ “Pháp Luân Đại Pháp”, học viên Pháp Luân Công hoặc ngồi đả tọa, hoặc luyện công, Pháp Luân Công tại hơn 100 quốc gia và địa khu đều nhận được sự hoan nghênh. Qua biểu hiện của các học viên Pháp Luân Công, có thể thấy đạo đức truyền thống đang hồi quy, dùng tâm linh cao thượng để đối diện với hết thảy, dùng tinh thần chính trực để tẩy tịnh mọi ô trọc.

Nghiên cứu định lượng với bệnh nhân ung thư

Kỳ tích của người tu luyện Pháp Luân Công đã thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và được các cơ quan chứng thực.

Tháng 6 năm 2016, Hội Ung thư Lâm sàng Hoa Kỳ (American Society of Clinical Oncology, ASCO) đã có bài trình bày, sau đó đăng tải trên trang web của mình, một bài luận có đề tài “Một nghiên cứu quan sát nhóm về những người sống sót sau ung thư giai đoạn cuối nhờ tu luyện Pháp Luân Công ở Trung Quốc” (An observational cohort study on terminal cancer survivors practicing Falun Gong in China). ASCO có hội nghị y khoa thường niên lớn nhất về nghiên cứu học thuật về ung thư và khối u, có sức ảnh hưởng nhất trên toàn cầu, mỗi năm đã thu hút hơn 40.000 chuyên gia về khối u trên toàn cầu đến tham dự.

2023-10-11-073946-3--ss.jpg

Bài luận trên trang web chính thức của ASCO với đề tài “Một nghiên cứu quan sát nhóm về những người sống sót sau ung thư giai đoạn cuối nhờ tu luyện Pháp Luân Công ở Trung Quốc”

Nội dung báo cáo gồm các dữ liệu về chẩn đoán, thời gian tu luyện Pháp Luân Công, tỷ lệ sống sót thực tế cho (AS) tính đến ngày báo cáo, sự cải thiện triệu chứng và chất lượng cuộc sống (QoL). Ngoài ra, Tỷ lệ sống sót dự đoán (PS) được đánh giá bằng cách sử dụng dữ liệu Giám sát, Dịch tễ học và Kết quả cuối cùng (SEER) của Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) khi không có sẵn Dự đoán tỷ lệ sống sót lâm sàng (CPS) của bác sỹ điều trị. Toàn bộ các báo cáo đều thông qua sự thẩm tra của hai vị bác sỹ. Tỷ lệ sống sót lâm sàng dự đoán sử dụng dự đoán của bác sỹ điều trị chính (CPS), đối với những báo cáo chưa có dự đoán lâm sàng, sẽ căn cứ theo dữ liệu của Viện Nghiên cứu Dịch tệ Quốc gia Hoa Kỳ SEER (Surveillance, Epidemiology, and End Results) để dự đoán.

Đối tượng nghiên cứu của bài luận là 152 người bị ung thư giai đoạn cuối (PS≤12 tháng), bộ phận ung thư chính bao gồm phổi (38 trường hợp), gan (28 trường hợp), dạ dày (17 trường hợp), bệnh máu trắng (12 trường hợp), thực quản (10 trường hợp), phụ khoa (9 trường hợp), ống mật tụy (8 trường hợp), đại tràng (7 trường hợp), bệnh khác (22 trường hợp).

Độ tuổi mắc bệnh trung bình là 53.3±15.6 tuổi. Trước khi tu luyện Pháp Luân Công, có 65 trường hợp từng tiếp nhận trị liệu ung thư ở bệnh viện, kết quả thất bại; 74 trường hợp sau khi được bệnh viện chẩn đoán, chưa làm trị liệu ung thư; 13 trường hợp vừa đồng thời tiếp nhận trị liệu y học và tu luyện Pháp Luân Công. Thời gian tu luyện Pháp Luân Công khoảng 53.1±58.9 tháng. Tính đến ngày báo cáo, có 149 người bệnh vẫn còn sống rất khỏe mạnh. So với dự đoán sống sót (5.1±2.7 tháng), thời gian sống thực tế đã được kéo dài thêm 56.0±60.1 tháng (P<0.0001). Thời gian sống theo dự đoán lâm sàng (5.1±2.0 tháng) và căn cứ theo dữ liệu của SEER (5.2±3.2) là khá gần nhau. Điều này cho thấy tính đáng tin của dự đoán lâm sàng cùng báo cáo tình trạng bệnh. Thời gian bắt đầu thấy cải thiện về triệu chứng là 1.3±1.7 tháng. Có 147 trường hợp (96,7%) triệu chứng hoàn toàn biến mất, trong đó có 60 báo cáo đã được bác sỹ điều trị chính xác nhận. Thời gian để các triệu chứng hoàn toàn biến mất là 3.6±3.3 tháng, thời gian sống mà không còn triệu chứng là 52.7±61.1 tháng. Chất lượng sống sau khi tu luyện Pháp Luân Công được cải thiện rõ rệt (các giá trị P<0.0001). Phân tích nhiều nhân tố cho thấy rõ ràng rằng thời gian tu luyện Pháp Luân Công là thời gian sống thực tế và là dự đoán chủ yếu của thời gian sống không triệu chứng.

Báo cáo nghiên cứu kết luận: “Chúng tôi nhận thấy việc tu luyện Pháp Luân Công có thể giúp bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối kéo dài thời gian sống và cải thiện các triệu chứng rõ rệt.”

Trong các bài tâm đắc của người tu luyện đăng trên tập san Minh Huệ, thông qua tu luyện Pháp Luân Công, những ví dụ về sự cải thiện trạng thái tinh thần, tịnh hóa thân thể, mà khiến học viên Pháp Luân Công từ chỗ hết đường sống vì mắc bệnh hiểm nghèo như ung thư, máu trắng rồi có được cuộc sống mới nhiều không kể xiết.

Trong sách “Chuyển Pháp Luân” của Pháp Luân Công, Sư phụ Lý Hồng Chí, nhà sáng lập pháp môn, đã minh xác chỉ ra rằng: “Vật chất và tinh thần là nhất tinh” “Tốt xấu xuất tự một niệm”. Đồng hóa với đặc tính vũ trụ “Chân-Thiện-Nhẫn”, đề cao tâm tính là con đường căn bản để phản bổn quy chân, đề cao tầng thứ tinh thần của bất kể người nào.

Lời kết

Sự huyền bí của vũ trụ là chủ đề mà con người, từ nội tâm, đều muốn khám phá. Chúng ta từ đâu đến? Đi về đâu? Vũ trụ mênh mang rốt cuộc có những bí mật nào mà con người chưa biết đến? Vật lý lượng tử giống như chiếc chìa khóa mà Đấng tạo hóa để lại cho nhân loại, đã mở ra một phần thế giới vi quan, khiến người ta biết được sự thần kỳ của tạo hóa. Tu luyện Pháp Luân Công lại càng là một kỳ tích mà Đấng Sáng Thế lưu lại cho con người. Hơn 100 triệu người hữu duyên ở các quốc gia khác nhau, dân tộc khác nhau bước vào tu luyện, minh bạch được bí ẩn của vũ trụ, nhân thể, và sinh mệnh. Còn không biết bao nhiêu người thành tâm kính niệm chín chữ chân ngôn “Pháp Luân Đại Pháp Hảo, Chân-Thiện-Nhẫn Hảo” mà được giải thoát khỏi dịch bệnh, hồi phục khỏe mạnh, kiến chứng được sự thần kỳ của Đại Pháp. Vũ trụ đang đứng trước thời khắc canh tân chưa từng có, bừng bừng sinh cơ mới. Đối với mỗi từng sinh mệnh mà nói, nghiêm túc suy nghĩ về ý nghĩa nhân sinh, trân quý những kỳ tích mà đấng tạo hóa ban cho con người, chính là thời khắc mà sinh mệnh của chúng ta đã đợi chờ và khao khát.

Tài liệu tham khảo:

[1] “The Mental Universe” (Vũ trụ tinh thần), R. C. Henry, tạp chí Nature (www.nature.com/articles/436029a)

[2] “Lược sử Vật lý Lượng tử – Chúa có gieo xúc xắc cho bạn?”, Tào Thiên Nguyên

[3] Atomic Physics and the Description of Nature (Vật lý Nguyên tử và Mô tả Tự nhiên), p.57, N.Bohr

[4] Interferometric imaging of amplitude and phase of spatial biphoton states (Hình ảnh giao thoa của biên độ và pha của trạng thái photon đôi trong không gian), tạp chí Nature Photonic, ngày 14/08/2023 (www.nature.com/articles/s41566-023-01272-3).

[5] “The Tao of Physics: An Exploration of the Parallels Between Modern Physics and Eastern Mysticism” (Đạo của Vật lý: Vật lý học cận dại và chủ nghĩa thần bí phương Đông), nhà vật lý học Fritjof Capra của Mỹ.

Bản quyền © 2023 Minghui.org. Mọi quyền được bảo lưu.


Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2023/10/15/467020.html

Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2023/11/29/213129.html

Đăng ngày 26-12-2023; Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản.

Share

The post Rối lượng tử: Ý thức biến đổi vật chất (Phần 2) first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Rối Lượng Tử: Ý thức biến đổi vật chất (Phần 1)https://vn.minghui.org/news/257134-roi-luong-tu-y-thuc-bien-doi-vat-chat.htmlSun, 24 Dec 2023 12:23:38 +0000https://vn.minghui.org/news/?p=257134[MINH HUỆ 12-10-2023] Richard Conn Henry, giáo sư vật lý và thiên văn học tại Đại học Johns Hopkins, đã xuất bản một bài báo “Vũ trụ tinh thần” (The Mental Universe)trên tạp chí Nature vào năm 2005, những thực nghiệm gần đây nhất của vật lý lượng tử […]

The post Rối Lượng Tử: Ý thức biến đổi vật chất (Phần 1) first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Bài viết của Văn Tư Duệ

[MINH HUỆ 12-10-2023] Richard Conn Henry, giáo sư vật lý và thiên văn học tại Đại học Johns Hopkins, đã xuất bản một bài báo “Vũ trụ tinh thần” (The Mental Universe)trên tạp chí Nature vào năm 2005, những thực nghiệm gần đây nhất của vật lý lượng tử cho thấy, sự biến đổi về trạng thái vận động của lượng tử (sự sụp đổ), “Loại bỏ đi toàn bộ lực ảnh hưởng vật lý khác, để thể hiện rõ hiệu quả tác dụng của tinh thần.” [1] Đối với kết quả thực nghiệm này, nhà vật lý thiên văn James Jeans (tước Hiệp sỹ) viết trong cuốn “Vũ trụ bí ẩn” (The Mysterious Universe): “Dòng chảy tri thức hiện nay đang theo hướng hiện thực phi cơ giới; sự tồn tại của vũ trụ hiện xem ra giống như một tư tưởng cự đại chứ không phải là một cỗ máy khổng lồ nữa. Tâm linh dường như không còn là kẻ tình cờ xâm nhập vào thế giới vật chất nữa. Chúng ta hãy chào đón nó như đấng sáng tạo và bậc thống trị thế giới vật chất.”

Vũ trụ là vật chất hay tinh thần? Cho đến thế kỷ 19, các loại học thuyết vẫn tranh luận không ngớt, mà trào lưu tư tưởng theo “chủ nghĩa duy vật” lúc này đã tiến dần từng bước, chủ nghĩa duy vật cho rằng, vật chất quyết định ý thức, ý thức không thể thay đổi vật chất, tức là nói vật chất giữ vai trò then chốt, ý thức giữ vai trò thứ yếu. Khi đề cập đến hình thức tồn tại của vật chất, chủ nghĩa duy vật cho rằng: thế giới là thống nhất với vật chất, mà loại tính vật chất này là không phụ thuộc vào tính thực tại khách quan của ý thức con người.

Một luận chứng mà chủ nghĩa duy vật hay viện dẫn nhất là: “Mặt trăng xuất hiện thì bạn mới có thể nhìn thấy, chứ không phải vì bạn muốn ngắm trăng, nên mặt trăng mới xuất hiện trên bầu trời.” Hiển nhiên, cách nói này xem ra có vẻ rất có sức thuyết phục. Trước đây, trong một thời gian khá dài, quan niệm vật chất quyết định ý thức này đã ảnh hưởng hết sức thâm sâu trên toàn thế giới.

Thế nhưng, vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, hiệu ứng quang điện đã mở ra một lĩnh vực hoàn toàn mới, vật lý lượng tử cũng ra đời từ đó. Các nhà khoa học đã phát hiện lạp tử vi quan có một đặc tính kỳ lạ chưa từng biết – “tính chất lưỡng tính sóng-hạt”, lạp tử vi quan vừa là sóng, đồng thời cũng là hạt, đây là một khái niệm không dễ lý giải.

Đến cả nhà vật lý học Niels Bohr được tôn vinh là nhà vật lý hàng đầu của thế kỷ 20 cũng từng nói: “Nếu như có ai không cảm thấy thuyết lượng tử là khó thì người đó chưa hiểu gì về thuyết lượng tử.” [2]

Một thí nghiệm vật lý lượng tử nổi tiếng có tên là “Thí nghiệm khe đôi lượng tử” (the quantum double slit experiment) (còn gọi là thí nghiệm khe Young), khi không có sự quan sát của con người, hạt photon (quang tử) sẽ được truyền dẫn theo đường cong (trạng thái sóng), nhưng một khi có người quan sát, hạt photon (quang tử) sẽ được truyền dẫn theo đường thẳng (trạng thái hạt).

Vì sao hành vi quan sát lại có thể biến đổi lạp tử? Phải chăng ý thức của người quan sát đã biến đổi lạp tử?

Đầu thế kỷ 20, nhà khoa học người Đức đặt nền móng cho lý luận lượng tử Max Planck từng đề xuất một quan điểm về ý thức như thế này: “Tôi coi ý thức là căn bản. Tôi coi vật chất là thể phái sinh của ý thức mà thôi. Chúng ta không đi sau ý thức. Hết thảy những gì chúng ta nói đến, hết thảy những gì chúng ta coi là tồn tại đều bắt nguồn từ ý thức.”

Tháng 9 năm 1927, Bohr lần đầu tiên đưa ra “Nguyên lý bổ sung” để giải thích về hành vi của cơ học lượng tử. Bohr nói: “Lạp tử vật chất cô lập là những khái niệm trừu tượng, chỉ có thông qua tác dụng tương hỗ của chúng với các hệ thống khác, mới có thể định nghĩa và quan sát thuộc tính của chúng.” [3]

Tính toán của Bohr cho thấy lạp tử cũng không phải là một hạt vật chất cô lập, nó có mối quan hệ tương hỗ không thể tách rời khỏi chỉnh thể vũ trụ. Bohr thường liên hệ khái niệm về tính bổ sung này với tư tưởng âm dương trong văn hóa truyền thống của Trung Quốc: các bậc thánh hiền Trung Quốc dùng hai cực âm, dương để biểu đạt tính bổ sung của các mặt đối lập, hơn nữa còn cho rằng tác dụng tương hỗ về hành vi giữa chúng là tất cả hiện tượng tự nhiên và tất cả bản chất của hoàn cảnh nơi nhân loại.

Đối với khoa học thực chứng mà nói, ý thức là hư vô, không thể đo lường, vì thế học thuyết ý thức làm biến đổi lạp tử của Bohr vẫn luôn là điểm nóng và tuyến đầu trong nghiên cứu vật lý học. Có rất nhiều nhà vật lý học tham gia vào việc quan sát cơ học lượng tử, như “thí nghiệm lựa chọn chậm trễ” của thí nghiệm giao thoa khe đôi đã tiến thêm một bước chứng minh rằng việc quan sát (ý thức) trực tiếp ảnh hưởng đến hình thức vận động của lạp tử.

Nếu như thí nghiệm giao thoa khe đôi có thể chứng minh lạp tử vi quan dưới tác động của sự quan sát, bị ảnh hưởng về ý thức, vậy thì giữa lạp tử với nhau thì sẽ thế nào? Nếu như lạp tử có ý thức thì giữa lạp tử với nhau có tồn tại sự liên hệ ý thức với nhau hay không?

“Rối lượng tử” đã chứng minh ý thức của lượng tử

Năm 1982, nhà vật lý học người Pháp Alain Aspect cùng nhóm của ông đã hoành thành thành công một thí nghiệm, chứng minh rằng giữa các lạp tử vi quan có tồn tại một kiểu quan hệ gọi là “rối lượng tử” (quantum entanglement).

Hai lạp tử vi quan nếu phát sinh một loại quan hệ rối (quan hệ thân duyên), thì cho dù chúng bị tách nhau bao xa, vẫn luôn giữ được quan hệ “rối” đó; khi một lạp tử bị nhiễu loạn thì lạp tử kia (bất kể cách bao xa) cũng lập tức biết được. Điều này cũng giống như việc hai electron nắm giữ thông tin bí mật với tốc độ vượt xa tốc độ ánh sáng (cũng như niệm chú ngữ vậy).

“Rối lượng tử” còn được gọi là “tác dụng siêu cự ly”, Einstein từng gọi là “tác động ma quái từ xa” (“spooky action at a distance”), mãi đến trước khi qua đời, ông vẫn chưa hoàn toàn tiếp nhận thuyết cơ học lượng tử là lý luận chân thực và hoàn chỉnh, mà vẫn luôn thử nghiệm để tìm ra một cách giải thích khác hợp lý hơn. [3]

Rối lượng tử đã được nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới chứng thực, nhiều nhà khoa học cho rằng thí nghiệm rối lượng tử là một trong những phát hiện quan trọng nhất trong vòng vài chục năm trở lại đây, tuy trước mắt mọi người vẫn chưa rõ ràng về những hàm nghĩa xác thực của nó, nhưng với giới triết học, giới khoa học và giới tôn giáo đã sinh ra những ảnh hưởng rất thâm sâu.

Năm 2012, trạm quan trắc quang học của cục không gian Châu Âu nằm ở quần đảo Canary đã lập kỷ lục thế giới mới khi thực hiện thí nghiệm rối lượng tử cách xa 143km.

Năm 2015, nhân viên nghiên cứu của Viện nghiên cứu Tiêu chuẩn và Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ (National Institute of Standards and Technology, NIST) đã chế tạo được các cặp số photon tương đồng, phân tách chúng rồi đưa tới các nơi khác nhau để tiến hành quan sát. Thí nghiệm cho thấy, “tác động ma quái từ xa” xác thực là có tồn tại, cũng từ đó đưa ra những chứng cứ có sức thuyết phục.

Một nhóm nghiên cứu của trường Đại học Công nghệ Delft ở Hà Lan cũng tuyên bố họ đã thiết kế và tiến hành thực nghiệm nghiêm ngặt nhất đến nay và chứng minh được “tác dụng siêu cự ly” của cơ học lượng tử là có thật, họ còn đăng tải luận văn lên trang web arXiv.

Bản thân ý thức đã vượt qua sự tồn tại của thời không bốn chiều, cơ học lượng tử chỉ có thể miêu tả được một mặt của lạp tử vi quan của vật chất, lại không thể nói rõ được hết một mặt của ý thức, còn sự phát hiện ra “tác dụng siêu cự ly” lại có thể trở thành chứng cứ tốt nhất về việc lạp tử vi quan vốn có ý thức.

Vậy thì, “tác dụng siêu cự ly” trong văn hóa phương Đông thể hiện như thế nào? Trong văn hóa Đạo gia có cách nói “Thân thể người là một tiểu vũ trụ”, vũ trụ bên ngoài lớn bao nhiêu, vũ trụ bên trong thân thể cũng lớn bấy nhiêu, vũ trụ chính là một chỉnh thể không thể tách rời.

Lạp tử vi quan có ý thức không? Ý thức có thể xuyên việt thời không không? Điều này trong khoa học thực chứng cơ bản là điều hoang đường, viển vông, song chính rối lượng tử lại cho thấy lạp tử có ý thức là có thật.

Văn hóa truyền thống Trung Quốc xưa nay giảng rằng “Vạn vật có linh”, nghĩa là vạn sự vạn vật trong vũ trụ đồng thời tồn tại mặt vật chất và mặt tinh thần (ý thức), vật chất và ý thức là một.

Kỳ tích thực vật nảy mầm trong 20 phút

Theo Tạp chí Y học Cổ truyền Trung Quốc của Hoa Kỳ (American Journal of Chinese Medicine) thuộc Thư viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ (US National Library of Medicine), từng đăng bài báo cáo nghiên cứu miêu tả: “Chulin Sun là một phụ nữ có năng lực đặc biệt, là một thành viên của Hiệp hội Khoa học Nghiên cứu Nhân thể Trung quốc. Bà là khí công sư ngoại khí (Waiqi). Ngoại khí ở đây chỉ một loại khí công, nó dạy khí công sư làm thế nào trong khi thao túng tâm trí để mang đến cái gọi là năng lượng khí trong y học Trung Quốc truyền thống.

“Chulin Sun có thể thông qua việc vận dụng lực lượng của tâm trí để phát ra nguồn năng lượng khí, thúc đẩy hạt giống của cây nảy mầm chỉ trong vòng 20 phút, lại còn phát triển cao thêm vài cm. Thí nghiệm này đã được hiện ở hơn 180 trường đại học khắp các nơi, ngoài ra, các cơ quan khoa học và nghiên cứu của Trung Quốc và các quốc gia khác (như Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia) cũng từng làm thí nghiệm này.

Sau quá trình phân tích căn nguyên, các nhà khoa học đã xác nhận trường hợp này. Nghiên cứu này có đoạn tường thuật rằng: “Bước đầu cho rằng, là năng lượng của khí đã làm biến đổi gen liên quan đến kết cấu nảy mầm, từ đó gia tốc biểu hiện của nó và khiến hạt giống nảy mầm trước thời gian đã định.“

Chulin Sun cho rằng, con người sau khi tiến nhập vào trạng thái công năng nào đó thì xác thực có thể câu thông với thực vật, trao đổi thông tin với nó, thực vật là “có ý thức, có cảm tình”, trường ý thức của con người và nguồn tín tức nào đó vốn có thể ảnh hưởng cực lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, thay đổi phương hướng, tốc độ và lộ trình sinh trưởng, phát triển của thực vật.

Ảnh hưởng của ý thức của con người đối với sự tồn tại của thế giới vật chất vượt khỏi nhận thức của nhân loại, mà tận sâu trong tâm mỗi người đều có một loại khao khát tiềm ẩn, một sự khao khát, mong mỏi được khám phá sự huyền bí của vũ trụ này.

Các nhà vật lý học trong quá trình lâu dài nghiên cứu về rối lượng tử, đã không ngừng có những thành quả mới. Càng nhìn rõ được các kỳ quan của vũ trụ, lại càng dẫn khởi sự tìm tòi của người ta về vũ trụ này.

Tài liệu tham khảo

[1] “The Mental Universe” (Vũ trụ tinh thần), R. C. Henry, tạp chí Nature (www.nature.com/articles/436029a)

[2] “Lược sử Vật lý Lượng tử – Chúa có gieo xúc xắc cho bạn?”, Tào Thiên Nguyên

[3] Atomic Physics and the Description of Nature (Vật lý Nguyên tử và Mô tả Tự nhiên), p.57, N.Bohr

(Còn nữa)

Bản quyền © 2023 Minghui.org. Mọi quyền được bảo lưu.


Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2023/10/12/467019.html

Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2023/11/28/213121.html

Đăng ngày 24-12-2023; Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản.

Share

The post Rối Lượng Tử: Ý thức biến đổi vật chất (Phần 1) first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Chúng ta có thể học được gì từ Thần tíchhttps://vn.minghui.org/news/249276-chung-ta-co-the-hoc-duoc-gi-tu-than-tich.htmlThu, 22 Jun 2023 08:04:58 +0000https://vn.minghui.org/news/?p=249276[MINH HUỆ 21-02-2023] Tháng Giêng năm 2023 đối với người Trung Quốc mà nói hẳn là khắc cốt ghi tâm, biết bao gia đình không phải gấp rút về quê sum họp nhân dịp năm mới, mà là vội vàng về quê để chịu tang. Virus Vũ Hán đã càn […]

The post Chúng ta có thể học được gì từ Thần tích first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Bài viết của Hiểu Vũ

[MINH HUỆ 21-02-2023] Tháng Giêng năm 2023 đối với người Trung Quốc mà nói hẳn là khắc cốt ghi tâm, biết bao gia đình không phải gấp rút về quê sum họp nhân dịp năm mới, mà là vội vàng về quê để chịu tang. Virus Vũ Hán đã càn quét rất mạnh trên khắp Trung Quốc. Mặc dù ĐCSTQ không ngừng bưng bít số liệu tử vong thực sự, nhưng việc các bệnh viện chật kín bệnh nhân và nhà hỏa táng tràn ngập thi thể đã nói lên tất cả. Lấy Thượng Hải, thành phố lớn nhất Trung Quốc, làm ví dụ. Các nhà hỏa táng ở Thượng Hải quá tải đến mức thời gian chờ hỏa táng lên đến một tháng. Theo bài xã luận “Xác nhận” của Ban Biên tập Minh Huệ, trong hơn ba năm qua, hơn 400 triệu người ở Trung Quốc đã qua đời vì đại dịch. Về con số hơn 400 triệu người tử vong, ĐCSTQ đã không ra mặt phủ nhận, các chuyên gia nổi tiếng cũng không lên tiếng.

Lúc này đây, mọi người tự hỏi làm thế nào để bảo vệ sức khỏe và an toàn. Chính sách Zero-COVID của ĐCSTQ ba năm qua không giúp được gì, và việc miễn dịch công đồng của khoa học hiện đại cũng vô hiệu. Vậy họ nên tin vào điều gì?

Dân chúng nô nức đi bái Phật dâng hương, cầu sức khỏe và bình an

Dưới đây là một vài hiện tượng đáng suy ngẫm. Hiện tượng thứ nhất là vào ngày đầu tiên của Tết cổ truyền, hơn 50.000 người đã đến Ung Hòa Cung, còn được gọi là chùa Lạt Ma, một ngôi chùa của Phật giáo Tây Tạng ở Bắc Kinh để cầu an. Đây từng là ngôi chùa Phật giáo cao nhất ở Trung Quốc vào giữa và cuối triều đại nhà Thanh. Có vẻ rất nhiều người tin tưởng vào sự phù hộ của Thần linh.

Hiện tượng thứ hai là, cách đó hơn 900 dặm ở thành phố Lan Châu, tỉnh Cam Túc, một dòng người đã đổ về công viên địa phương để cúng bái bức tượng điêu khắc ‘Hoắc Khứ Bệnh’, trong số họ nhiều người là người trẻ tuổi. Mọi người tuân thủ giữ trật tự, từng người một lặng lẽ bước tới trước pho tượng, lấy tay sờ vào ba chữ ‘Hoắc Khứ Bệnh’ rồi sờ tay lên đỉnh đầu của chính mình.

‘Hoắc Khứ Bệnh’ một trong những vị tướng tài ba nhất thời nhà Hán, 19 tuổi ông đã chỉ huy đại quân tiêu diệt và chiêu hàng gần 10 vạn quân Hung Nô. Tên của ông trong tiếng Trung có nghĩa là loại bỏ bệnh tật, vì vậy mọi người thờ cúng Hoắc Khứ Bệnh với hy vọng có được khỏe mạnh.

Ngoài ra, có bộ câu đối (gồm hai câu dọc và một câu ngang) lưu hành trên mạng xã hội Trung Quốc. Hai hàng dọc ghi “Hoắc Khứ Bệnh” và “Tân Khí Tật”, hàng ngang ghi “Khang Hữu Vy”. Tân Khí Tật là một nhà thơ, nhà thư pháp và tướng quân thời Nam Tống. Ông có tác phong hào phóng, ngay từ nhỏ đã lập chí báo quốc. Khí Tật trong tiếng Trung Quốc nghĩa là thoát khỏi bệnh tật. Khang Hữu Vy là một học giả và nhà tư tưởng nổi tiếng triều đại nhà Thanh, sau đó thành lập ‘Nhà tranh Vạn Mộc’ để thu nhận đồ đệ và dạy học. Khang có nghĩa là sức khỏe. Sự đồng âm trong tính danh và thành tựu của ba vị cổ nhân này trùng khớp với mong đợi của người thời nay.

Mọi người có thể có những lý giải khác nhau về điều này, nhưng qua hai sự việc trên dễ dàng nhận thấy: Thứ nhất, nhiều người Trung Quốc đang cầu để có sức khỏe tốt. Thứ hai, họ không tin vắc-xin có hiệu quả như được tuyên truyền. Thứ ba, họ quay về văn hóa truyền thống và trí huệ cổ xưa để tìm kiếm phương pháp giúp họ khỏe mạnh và bình an.

Điều thú vị là, ngay dưới sự cai trị độc tài của ĐCSTQ, gần như không ai đến Bảo tàng Lịch sử Đảng hoặc Nhà tưởng niệm Mao Trạch Đông để cầu an. Trong tâm nhiều người biết rằng chỉ có Thần Phật, chứ không phải hệ tư tưởng cộng sản, mới có thể cứu họ.

Những hiện tượng khoa học không thể lý giải

Tật bệnh thay đổi lịch sử, ôn dịch tái tạo nhân loại. Kỳ thực, không chỉ là người Trung Quốc, mà người dân ở các quốc gia phát triển phương Tây cũng có được nhận thức mới sau những thảm họa lớn như đại dịch.

Một báo cáo dựa trên khảo sát về đức tin của Barna Group cho thấy 44% người Mỹ trưởng thành “tin vào Chúa hơn” do đại dịch. Kết quả này dựa trên cuộc khảo sát với 2.000 người trưởng thành từ ngày 21 đến ngày 31 tháng 10 năm 2022. Cụ thể, 77% người tham gia khảo sát cho biết họ tin vào một đấng tối cao, trong khi 74% phát triển về mặt tâm linh. Chỉ có 10% số người được hỏi bày tỏ sự nghi ngờ và 9% hoàn toàn phủ nhận.

Ngay cả ở nước cộng sản Trung Quốc, mặc dù văn hóa truyền thống và các di tích cổ đã bị phá hủy và càn quét trên quy mô lớn trong cuộc Cách mạng Văn hóa, nhưng các hiện tượng kỳ diệu và siêu nhiên, vượt xa nhận thức của khoa học hiện đại, vẫn thường xuyên xảy ra, khơi gợi thiện niệm của dân chúng.

Bức tượng Phật cứu sống một bé gái

Ở huyện Cảnh Dương, tỉnh Thiểm Tây, có một ngôi tòa tháp tên là Tháp Sùng Văn. Được xây dựng từ thời nhà Minh, tòa tháp này cao 87,22 mét với 13 tầng. Hàng năm vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch, một lễ hội lớn được tổ chức tại đây thu hút nhiều người dân địa phương đến thắp hương bái Phật.

Trong lễ hội năm 2002, một bé gái tám tuổi đã lọt qua khe hở giữa lan can tầng 12 của tòa tháp và rơi xuống.

Vào thời điểm đó có khoảng 1.000 người vãn cảnh, và mọi người đều hoảng hốt khi thấy cô bé rơi xuống; tuy nhiên không ai kịp làm điều gì. Đúng lúc đó, một bức tượng Phật ở tầng 2 hướng Tây Nam đã vươn tay ra đỡ lấy cô bé. Nghe nói, hơn 100 người đứng dưới chân tháp đã tận mắt chứng kiến cảnh tượng kỳ diệu này trong khi cô bé tiếp tục khóc trong vòng tay của bức tượng Phật. Khi gia đình cô bé đưa em xuống đất, họ kinh ngạc khi phát hiện cô bé bình an vô sự, không hề bị một chút thương tích gì.

812726834a16d5ba712f94d82d49aaf1.jpg

Tháp Sùng Văn ở tỉnh Thiểm Tây

9308b20632de0f0dbe6f4492dd3d1526.jpg

Bức tượng Phật ở tầng hai hướng Tây Nam đã vươn cánh tay đỡ lấy bé gái đang rơi xuống.

Cha mẹ của bé gái đã quàng một dải ruy băng đỏ lên bức tượng Phật để bày tỏ lòng tôn kính của họ. Ngày nay người ta vẫn có thể nhìn thấy dải ruy băng này, và đây là tượng Phật duy nhất trên tòa tháp có dải ruy băng màu đỏ.

Sống sót sau trận động đất Vấn Xuyên năm 2008

Thực ra những hiện tượng như vậy có không ít. Chẳng hạn, trong trận động đất Vấn Xuyên ở tỉnh Tứ Xuyên năm 2008, gần 70.000 người đã thiệt mạng. Cùng lúc đó, núi Linh Nham gần thành phố Đô Giang Yển cũng bị động đất tàn phá nặng nề. Mặc dù vụ lở đất đã vùi lấp một số con đường, nhưng không ai trong vùng bị thiệt mạng. Ngoài ra, hàng chục bức tượng Quan Âm trên núi đều nguyên vẹn. Điều này khiến cho nhiều người tin vào sự tồn tại của Thần Phật.

Trong trận động đất ở Vấn Xuyên, Pháp Luân Đại Pháp cũng triển hiện sức mạnh của từ bi. Theo một bài báo trên Minh Huệ, một người dân ở Vấn Xuyên đã đột nhiên nhớ tới lời của bố mẹ chồng nói với cô rằng niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo” và “Chân-Thiện-Nhẫn hảo” sẽ được bình an. Nhờ đọc thuộc chín chữ chân ngôn này, cô và đồng nghiệp đã sống sót sau trận động đất.

Một ví dụ khác là một nhân viên bảo vệ ở thành phố Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên cũng là một học viên Pháp Luân Đại Pháp, trong trận động đất, anh đã không lập tức thoát ra ngoài để tự cứu mình. Thay vào đó, anh ở lại trong tòa nhà hơn 40 phút để hướng dẫn mọi người thoát ra rồi anh mới chạy ra ngoài.

Quả trứng ngỗng mang dòng chữ

Ông Lưu Học Thuận, một cựu nhân viên của trang trại Thất Tinh thuộc Cục cải tạo đất Kiến Tam Giang, tỉnh Hắc Long Giang, nuôi ngỗng tại nhà. Vào một ngày mưa mùa xuân năm 2001, vợ của ông, bà Cao Trung Cầm trong lúc rửa trứng đã phát hiện ra một quả trứng đặc biệt. Trên vỏ quả trứng có năm ký tự tiếng Trung ngay ngắn. Bốn ký tự được dàn đều xung quanh vở trứng là: Thần-Dĩ-Lai-Đáo (thần linh đã đến) trong khi ký tự thứ năm, Vương (vua), nhỏ hơn được giấu dưới đáy quả trứng.

3acd8d6b5792181b6a3b813bd253a6a9.jpg

Quả trứng ngỗng mang dòng chữ tiếng Trung

Một giáo sư Đại học Nông nghiệp Đông Bắc đã giám định quả trứng và loại trừ khả năng các ký tự là do con người tạo ra. Sự việc đã gây chấn động vào thời điểm đó, nhiều người đã đến nhà ông Lưu để chứng kiến điều kỳ diệu này. Đài truyền hình địa phương cũng phỏng vấn hai vợ chồng ông Lưu, nhưng sau đó chương trình không được phép phát sóng.

Tàng Tự Thạch

Tháng 6 năm 2002, ông Vương Quốc Phú, bí thư thôn Chưởng Bố thuộc huyện Bình Đường, tỉnh Quý Châu, đã phát hiện ra dòng chữ tiếng Trung trên một khối đá lớn tại một điểm du lịch địa phương: “中国共产党亡” (Trung Quốc Cộng sản đảng vong). Năm ký tự đầu tiên có nghĩa là “Đảng Cộng sản Trung Quốc” và ký tự cuối cùng “vong” có nghĩa là chết (hoặc bị tiêu diệt).

Các nhà khảo cổ cấp quốc gia và cấp tỉnh sau khi tiến hành khảo sát tuyên bố rằng tảng đá nặng 100 tấn này có niên đại 270 triệu năm. Những ký tự được hình thành một cách hoàn toàn tự nhiên. Trên thực tế, khối đá này đã rơi xuống từ một vách đá bên bờ sông và vỡ thành hai mảnh, trong đó một mảnh chứa các ký tự trên.

e135c2f26e7dcb58709edcc355048665.jpg

Tàng Tự Thạch

Theo các nhà khảo cổ học, nhiều đợt tuyệt chủng đã xảy ra trong thời gian tồn tại của tảng đá, bao gồm đợt tuyệt chủng kỷ Permi–Trias (252 triệu năm trước), đợt tuyệt chủng kỷ Trias–Jura (201 triệu năm trước) và đợt tuyệt chủng kỷ Creta–Paleogen (66 triệu năm trước). Trong đó, sự kiện cuối cùng được cho là do một tiểu hành tinh có đường kính 10 km va vào trái đất gây ra, nhưng khối đá này không hề bị hư hại.

Lời kết

Vào ngày 20 tháng 1 năm 2023, Đại Sư Lý Hồng Chí, nhà sáng lập Pháp Luân Đại Pháp, đã công bố bài viết “Vì sao có nhân loại”, trong đó tiết lộ rằng:

“Hết thảy loạn tượng đều là Thần an bài vào cuối cùng, mục đích là khảo nghiệm chúng sinh có thể được cứu độ chăng, đồng thời khổ cũng có thể tiêu tội nghiệp trong quá trình này; hết thảy đều vì để cứu người trở về thế giới thiên quốc.”

Bài viết kết luận:

“Đời người tại thế gian tích thêm phúc đức, vì để dùng trải con đường cho bản thân mình trở về Trời mới là then chốt nhất, chứ không phải vì để đổi lấy hạnh phúc nhất thời của một đời làm người này!”

Chúng tôi hy vọng bài viết này có thể giúp nhiều độc giả tìm thấy con đường đúng đắn để đạt được thân thể khỏe mạnh và bình an.

(Chịu trách nhiệm biên tập: Minh Nguyệt)

Mọi nội dung đăng trên trang web này thuộc bản quyền của trang web Minh Huệ (Minghui.org). Khi sử dụng lại vì mục đích phi lợi nhuận, vui lòng ghi rõ nguồn ở đầu bài đăng hoặc tác phẩm (Theo bài viết của trang Minh Huệ…), sau đó dẫn đường link bài gốc của Minh Huệ. Trường hợp sử dụng với mục đích thương mại, vui lòng liên hệ với Ban Biên tập về thủ tục ủy quyền.


Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2023/2/19/456929.html

Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2023/2/24/207448.html

Đăng ngày 22-06-2023; Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản.

Share

The post Chúng ta có thể học được gì từ Thần tích first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Ai đã bảo vệ nhân loại khỏi những thảm họa suýt hủy diệt Trái đất? (Phần 2)https://vn.minghui.org/news/248894-ai-da-bao-ve-nhan-loai-khoi-nhung-tham-hoa-suyt-huy-diet-trai-dat.htmlSun, 11 Jun 2023 09:02:41 +0000https://vn.minghui.org/news/?p=248894[MINH HUỆ 17-03-2023] Trong xã hội hiện đại, hệ thống giao thông đô thị đã rất phát triển, từ hệ thống giao thông đa tính năng sang hệ thống giao thông thông minh, nhưng vẫn không sao trừ dứt tai nạn giao thông. Theo số liệu của […]

The post Ai đã bảo vệ nhân loại khỏi những thảm họa suýt hủy diệt Trái đất? (Phần 2) first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Bài viết của Phương Viễn

(Tiếp theo Phần 1)

[MINH HUỆ 17-03-2023] Trong xã hội hiện đại, hệ thống giao thông đô thị đã rất phát triển, từ hệ thống giao thông đa tính năng sang hệ thống giao thông thông minh, nhưng vẫn không sao trừ dứt tai nạn giao thông. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2016, tai nạn giao thông đường bộ trên toàn thế giới đã gây tử vong cho khoảng 1,35 triệu người, nghĩa là mỗi 25 giây lại có một người chết vì tai nạn giao thông.

Vậy, Trái đất của chúng ta trong vũ trụ bao la này liệu có thể xảy ra “sự cố giao thông” không? Một hành tinh nào đó có thể trong lúc “say xỉn” mà lao thẳng về phía Trái Đất chăng? Xét từ các vụ va chạm đã được khoa học hiện đại công nhận thì câu trả lời là có.

Kỳ tích trong vụ thiên thạch rơi ở Nga năm 2013

Nhân loại phát triển đến ngày nay, rất nhiều người đặt kỳ vọng vô hạn vào khoa học kỹ thuật hiện đại, cho rằng với sự phát triển của nhân loại, khoa học sớm muộn gì cũng sẽ giải quyết được mọi vấn đề mà nhân loại chưa thể giải quyết được. Nếu quả thực làm được vậy thì bản thân khát vọng tốt đẹp này là không thể bị chỉ trích.

Tuy nhiên, một khi động đến những vấn đề tối hậu như: “Con người rốt cuộc là từ đâu đến?”, “Tại sao có vũ trụ?”, “Nhân loại có bị hủy diệt hay không?”, v.v., người ta mới nhận ra khoa học trở nên thật nhỏ bé, khoa học chỉ có thể đặt ra giả thuyết, suy đoán, chứ không sao đưa ra được chân tướng. Ví như đại dịch Covid-19 đã tàn phá thế giới suốt ba năm qua, virus xuất hiện rồi biến mất bất thình lình khiến nhân loại lóng nga lóng ngóng, kinh hoàng khiếp sợ. Nhưng bệnh dịch rốt cuộc đến để làm gì thì nhân loại vẫn đang mù mờ chưa tỉnh ngộ.

Hình thức có khả năng cao nhất đưa nền văn minh nhân loại đi đến chỗ kết thúc là gì? Năm 2000, tạp chí “Discover” (Khám phá) của Mỹ đã liệt kê 20 sự kiện có khả năng hủy diệt nhân loại và những vụ va chạm Trái đất đứng đầu danh sách. Đây không hề là chuyện giật gân gây sốc.

Năm 2013 xảy ra vụ thiên thạch xâm nhập Siberia, Nga – một vụ va chạm nguy hiểm suýt chút nữa đã xóa sổ một nửa, thậm chí là toàn bộ nhân loại trên trái đất; nhưng đúng giây lát sắp tiếp đất, nó đã được hóa giải một cách thần kỳ. Các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc, nhưng cho đến nay vẫn chưa thể tìm ra căn cứ khoa học trong sự kiện này.

Vào lúc 9 giờ 20 phút sáng ngày 15 tháng 2 năm 2013, trên bầu trời thành phố Chelyabinsk ở Siberia nước Nga bất ngờ xuất hiện một luồng ánh sáng chói khổng lồ lao cực nhanh về phía mặt đất. Đúng trong tích tắc chỉ còn cách mặt đất khoảng 30 km, nó đã phát nổ thành một quả cầu lửa chói lọi, chiếu sáng toàn bộ bầu trời thành phố.

Sau đó, từ những tư liệu hình ảnh có được, các nhà khoa học đã xác định được luồng sáng trắng trên bầu trời ấy là một thiên thạch có bán kính 8,5 mét, nặng khoảng 7.200 tấn, đang bay từ tấng khí quyển về phía mặt đất với tốc độ 18 km/giây. Thiên thạch này từ không gian vũ trụ, sau khi nó thâm nhập vào tầng khí quyển thì vệ tinh quan trắc của Mỹ mới thu được hình ảnh, đúng lúc chỉ còn giây lát nữa là tiếp đất. Với tốc độ này, con người hoàn toàn không có cách nào ứng phó. Căn cứ vào quỹ đạo rơi của thiên thạch khổng lồ này, chỗ nó tiếp đất chỉ cách nhà máy điện hạt nhân Chelyabinsk và kho chứa nguyên liệu hạt nhân chưa đến 100 km. Nếu như thiên thạch thực sự tiếp đất, nó sẽ sinh ra lực công phá tương đương 500.000 tấn thuốc nổ TNT, sẽ kích nổ nhà máy điện hạt nhân. Như vậy, toàn bộ lục địa Á-Âu sẽ không tồn tại nữa, thậm chí còn dẫn đến thảm họa hủy diệt toàn bộ nhân loại.

Theo lời kể của anh Ajikov, phi công hàng không dân dụng lúc đó đang bay trên không chợt nhìn thấy thiên thạch vụt qua, máy bay đang bay bình thường thì bất ngờ nhìn thấy một quả cầu lửa khổng lồ lướt qua bên thân máy bay; các thành viên của phi hành đoàn cảm nhận được sóng nhiệt khiến máy bay xóc nảy, liền sau đó nghe tiếng nổ lớn và thiên thạch nổ thành vô số mảnh nhỏ trên không.

Phải chăng thiên thạch đã tự nổ tung trong không trung? Không phải. Ba ngày sau khi vụ việc xảy ra, truyền thông Nga đã công bố một đoạn video do một người lái xe ghi lại, cho thấy quá trình thiên thạch rơi xuống. Mọi người đều thấy rất rõ rằng vào tích tắc thiên thạch sắp lao thẳng xuống mặt đất theo một góc xiên lớn, một vật thể lạ lao tới với tốc độ cực lớn đuổi theo thiên thạch, rồi xuyên qua thiên thạch khiến nó vỡ vụn.

Các chuyên gia suy đoán tốc độ rơi của thiên thạch là 18 km/giây, tức là 54 Mach, mà tốc độ của vật thể lạ đuổi theo phía sau có thể vượt quá 40 km/giây, nhanh hơn cả tốc độ của máy bay siêu thanh; hiện nay tốc độ đạn hạt nhân nhanh nhất cũng không quá 30 Mach. Vậy rõ ràng là điều này vượt ngoài khả năng của con người. Phía Nga khẳng định không sử dụng vũ khí quân sự vì họ không biết thiên thạch sắp rơi xuống.

2023-3-15-pinglun-20230314_03--ss.jpg

Thiên thạch phát nổ trên bầu trời Chelyabinsk của Nga năm 2013

Không ít người dân Nga đã chứng kiến ​​quá trình thiên thạch rơi xuống và bị phá hủy. Điều thần kỳ là, nhiều người đi đường và xe cộ ở các góc khác nhau đều quay chụp được rằng sau khi thiên thạch bị phá hủy thì vật thể lạ lại bay đi mất. Các mảnh vỡ của thiên thạch đã khiến hơn 7.000 tòa kiến trúc bị hư tổn và gần 1.000 người bị thương, nhưng không có trường hợp tử vong nào được ghi nhận. Các mảnh thiên thạch hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Nga. Ngoài ra còn có những hiện tượng kỳ bí về các mảnh vỡ của thiên thạch. Có khách tham quan bảo tàng từng quan sát thấy chiếc chụp bảo vệ trong suốt cùng thiên thạch cùng bay lên, lơ lửng không trung. Các nhân viên bảo tàng cũng vô cùng kinh ngạc, và khẳng định không có ai bày trò đùa như vậy, nhưng không sao giải thích được hiện tượng này.

Khi thiên thạch chuẩn bị lao xuống phá hủy mặt đất thì đột nhiên bị một vật thể lạ xuất hiện đâm xuyên qua mà nổ tung – Ai đã xoay trở tình thế thần kỳ đến vậy? Từ nơi hư vô, ai đang kiểm soát tất cả những điều này? Và ai đang âm thầm bảo hộ nhân loại? Những câu hỏi này khiến chúng ta không thể không suy ngẫm cho thấu đáo. Khoa học hiện đại cho rằng bản thân tự nhiên và vũ trụ không có ý thức và tư duy. Như vậy, một sự kiện to lớn có mục đích, mục tiêu rõ ràng là giải cứu nhân loại như vậy không thể nào là do tác động của tự nhiên và vũ trụ. Vậy khả năng duy nhất chỉ có thể là Thần và các sinh mệnh cao cấp đã làm sự việc này.

Trái đất từng may mắn thoát khỏi một thảm họa

2012 là năm mà người Maya từng tiên tri về ngày tận thế, nhưng lại không xảy ra chuyện gì. Một số người đã lợi dụng điều này để nhạo báng “ngày tận thế” chẳng qua là chuyện của một bộ tộc “không có não”. Nhưng hai năm sau, trang web chính thức của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia Mỹ (NASA) đã tiết lộ một bí mật gây sốc như tát thẳng vào mặt những kẻ nhạo báng – nhân loại đã quá may mắn khi thoát khỏi kiếp nạn năm 2012.

Lần này, kẻ “mưu đồ” hủy diệt nhân loại không phải là những thiên thạch lén lút ở quanh Trái đất, mà chính là từ mặt trời chiếu sáng muôn nơi mà nhiều phương diện của cuộc sống con người vẫn phụ thuộc vào.

Theo trang web chính thức của NASA công bố, ngày 23 tháng 7 năm 2012, một cơn bão mặt trời dữ dội với sức mạnh lớn nhất trong vòng 150 năm qua đang cắt xuyên qua quỹ đạo vận hành của trái đất. Giáo sư Daniel Baker, nhà vật lý khí quyển và không gian ở bang Colorado, đã chỉ ra rằng, giả sử bão Mặt trời năm ấy xảy ra sớm hơn một tuần, thì hàng tỷ tấn hạt tích điện sẽ lao về phía từ trường Trái đất với tốc độ 2.500 km/giây, sẽ khiến mạng lưới điện lực trên toàn cầu bị chập, toàn cầu sẽ mất điện. Cơn bão mặt trời lần này không giống như sự kiện Carrington năm 1859 đã làm thiết bị điện khắp nơi bị hỏng. Người ta thường dùng chỉ số Dst (tính bằng nanotesla, nT) để biểu thị mức độ ảnh hưởng của bão mặt trời đối với từ trường trái đất, giá trị âm của chỉ số Dst càng cao thì mức độ ảnh hưởng của bão mặt trời càng nghiêm trọng. Chỉ số Dst của sự kiện Carrington là -850nT, trong khi chỉ số Dst của cơn bão mặt trời năm 2012 lên đến -1200nT.

Trước đó, Đài Quan sát Động lực học Mặt trời (SDO), một cơ quan chuyên môn của NASA của Hoa Kỳ, đã công bố tại trang con SDO của trang web chính thức của NASA những bức ảnh bề mặt của mặt trời với độ nét cao cho thấy vùng hoạt động của vết đen NOAA-1042 và NOAA-1401 trên mặt trời xuất hiện những hoạt động bất thường. Hiện tượng lần này được đánh giá là nghiêm trọng nhất kể từ khi nhân loại bắt đầu ghi chép về các quan sát mặt trời, rất có khả năng đang hình thành một cơn bão mặt trời mạnh mẽ vào đúng ngày tận thế. Khi các nhà khoa học còn đang bàng hoàng, thậm chí tuyệt vọng, thì một hiện tượng kỳ lạ bất ngờ xuất hiện: trên bề mặt mặt trời và xung quanh mặt trời đột nhiên xuất hiện hàng trăm ngàn vật thể màu đen không xác định dường như bắt đầu dồn dập hấp thụ năng lượng của mặt trời. Sau đó, cơn bão mặt trời đã chuyển hướng lệch khỏi trái đất.

Không phải dự ngôn của người Maya không chính xác, mà là nhân loại đã quá may mắn.

Nhân loại luôn được Đấng Sáng Thế Chủ che chở

2023-3-15-pinglun-20230314_04--ss.jpg

Bức ảnh NASA chụp “khuôn mặt” Trái đất vào tháng 7 năm 1999

Tháng 7 năm 1999, một vệ tinh của NASA đã chụp được một bức ảnh đủ gây chấn động nhân loại: một nửa trái đất hiển ra bộ mặt tà ác của quỷ Satan. Mặc dù chính quyền Hoa Kỳ cho rằng bức ảnh đó không có ý nghĩa gì, nhưng khi Bill Clinton, Tổng thống Hoa Kỳ bấy giờ, nhìn thấy bức ảnh này, ông nhất quyết muốn gửi bản sao cho Giáo hoàng và các lãnh tụ tôn giáo.

Một quan chức của NASA cho biết: “Đây đúng là một hiện tượng khó giải thích, bởi vì việc con người quan sát trái đất từ ngoài vũ trụ đã được tiến hành từ lâu, tại sao gần đây mới phát hiện ra khuôn mặt quỷ đáng sợ như vậy? Phải chăng điều này có liên quan đến thảm họa vào cuối thế kỷ mà nhà tiên tri vĩ đại người Pháp Nostradamus đã dự ngôn?“

Từ năm 1999 đến nay, chỉ trong vòng 24 năm, nhân loại đã bao lần phải đối mặt với tử thần? Bệnh dịch, lũ lụt, động đất, chiến tranh, đối đầu bằng hạt nhân, và các vụ va chạm thiên thạch, tại sao lần nào nhân loại cũng may mắn thoát chết? Khi thảm họa tiếp theo ập đến, liệu con người có còn may mắn như vậy nữa không? Trong cõi u minh của trời đất, nơi tận cùng của nhân loại, rốt cuộc là ai đang trông chừng và bảo vệ nhân loại?

Ngày 20 tháng 1 năm 2023, Đại sư Lý Hồng Chí, nhà sáng lập Pháp Luân Công, đã công bố kinh văn ”Vì sao có nhân loại“, trong đó tiết lộ:

“Vũ trụ có thành-trụ-hoại-diệt, con người có sinh-lão-bệnh-tử, ấy là quy luật của vũ trụ… Hiện nay thế gian con người chính đang diễn ra quá trình cuối cùng của “diệt” trong thành-trụ-hoại-diệt [đó]…. Thiên, Địa, Thần, Sáng Thế Chủ là từ bi đối với chúng sinh; Thiên, Địa, Nhân, Thần đều là do Sáng Thế Chủ tạo ra.”

Đại sư Lý Hồng Chí cũng chỉ ra rằng:

“Người đến thế gian vì để được cứu, vì để đợi Sáng Thế Chủ cứu về thế giới thiên quốc nên mới đến làm người; khi chờ đợi đời này đời khác đều đang tích lũy công đức, đó cũng là mục đích của người luân hồi chuyển sinh; loạn thế là vì để thành tựu chúng sinh.”

Bài viết ”Vì sao có nhân loại“ vừa được công bố, đã gây chấn động thế giới, câu nào cũng là thiên cơ, gây tiếng vang lớn ở cả Trung Quốc lẫn các nước khác, mang lại niềm hy vọng to lớn cho thế nhân trong giai đoạn mạt pháp loạn thế này. Mỗi người trên thế gian đều nên tạm dừng bước chân vội vã, nghỉ chân chốc lát, tĩnh tâm đọc bài viết này, chắc chắn sinh mệnh sẽ được cứu rỗi và có được vinh diệu.

Mọi tác phẩm đăng trên trang web Minh Huệ (minghui.org) đều thuộc bản quyền của Minh Huệ. Khi sử dụng lại vì mục đích phi lợi nhuận, vui lòng ghi rõ nguồn ở đầu bài đăng (Theo bài viết của trang Minh Huệ…), sau đó dẫn đường link bài gốc của Minh Huệ. Trường hợp sử dụng với mục đích thương mại, vui lòng liên hệ với Ban Biên tập để được ủy quyền.


Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2023/3/17/457804.html

Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2023/4/4/207945.htm

Đăng ngày 11-06-2023; Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản.

Share

The post Ai đã bảo vệ nhân loại khỏi những thảm họa suýt hủy diệt Trái đất? (Phần 2) first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Ai đã bảo vệ nhân loại trước những thảm họa suýt hủy diệt Trái đất? (Phần 1)https://vn.minghui.org/news/248721-ai-da-bao-ve-nhan-loai-truoc-nhung-tham-hoa-suyt-huy-diet-trai-dat.htmlWed, 07 Jun 2023 05:43:54 +0000https://vn.minghui.org/news/?p=248721[MINH HUỆ 16-03-2023] Trong xã hội hiện đại, hệ thống giao thông đô thị đã rất phát triển, từ hệ thống giao thông với nhiều tính năng sang hệ thống giao thông thông minh, nhưng vẫn không sao trừ dứt tai nạn giao thông. Theo số liệu của Tổ chức […]

The post Ai đã bảo vệ nhân loại trước những thảm họa suýt hủy diệt Trái đất? (Phần 1) first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Bài viết của Phương Viễn

[MINH HUỆ 16-03-2023] Trong xã hội hiện đại, hệ thống giao thông đô thị đã rất phát triển, từ hệ thống giao thông với nhiều tính năng sang hệ thống giao thông thông minh, nhưng vẫn không sao trừ dứt tai nạn giao thông. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2016, tai nạn giao thông đường bộ trên toàn thế giới đã gây tử vong cho khoảng 1,35 triệu người, nghĩa là mỗi 25 giây lại có một người chết vì tai nạn giao thông.

Vậy, Trái đất của chúng ta trong vũ trụ bao la này liệu có thể xảy ra “sự cố giao thông” không? Một hành tinh nào đó có thể trong lúc “say xỉn” mà lao thẳng về phía Trái đất chăng? Xét từ các vụ va chạm đã được khoa học hiện đại công nhận thì câu trả lời là có.

Các vụ va chạm từ thời tiền sử đến văn minh lần này

Các nhà khoa học nhận định rằng tiểu hành tinh càng lớn thì xác suất va chạm với Trái đất càng nhỏ. Thiên thể có đường kính 5 km thì xác suất va vào Trái đất trung bình 10 triệu năm một lần, xác suất của tiểu hành tinh có đường kính khoảng 1 km là 500.000 năm một lần, và của tiểu hành tinh có đường kính khoảng 50 mét là 1.000 năm. Với các thiên thạch có đường kính dưới 10 mét, ước tính thông thường mỗi năm có khoảng 500 cái rơi xuống bề mặt Trái đất.

Các nhà cổ sinh vật học cho rằng từ khi Trái đất hình thành, đã xảy ra năm trận đại tuyệt chủng. Lần tuyệt chủng hàng loạt sau cùng thuộc kỷ Phấn trắng (Cretaceous), cách đây 65 triệu năm, đã khiến loài khủng long, kẻ thống trị trái đất bị hủy diệt. Một tiểu hành tinh có đường kính từ 10-14 km di chuyển với tốc độ 20 km/giây đã va vào trái đất theo một góc xiên khoảng 45-60°. Năng lượng sinh ra từ vụ va chạm này bằng 10 triệu tấn thuốc nổ TNT, gấp 76 tỷ lần sức công phá của quả bom nguyên tử “Little Boy” ném xuống Hiroshima và Nagasaki trong Thế chiến II.

2023-3-15-pinglun-20230314_01--ss.jpg

Tiểu hành tinh va vào Trái đất khiến loài khủng long bị tuyệt chủng

Ngoài những vụ va chạm lớn vào Trái đất trong thời tiền sử, các nhà khoa học còn phát hiện những vụ va chạm nhỏ làm lõm bề mặt Trái đất tương đối sâu, như: miệng núi lửa thiên thạch Barringer được xác định đầu tiên trên thế giới ở Arizona, Hoa Kỳ, hình thành cách đây khoảng 50.000 năm; hồ Lona ở Ấn Độ hình thành cách đây khoảng 52.000 năm; và miệng núi lửa Rio Cuarto ở Argentina được cho là do một tiểu hành tinh va chạm với Trái đất ở một góc rất thấp cách đây khoảng 10.000 năm.

Trong các vụ va chạm vào Trái đất xảy ra từ thời tiền sử đến nền văn minh hiện đại ngày nay, điển hình nhất là vụ nổ Tunguska ở Siberia, Nga vào ngày 30 tháng 6 năm 1908. Lúc 7h17 sáng, người dân địa phương ở phía Tây Bắc của Hồ Baikal đã nhìn thấy một quả cầu lửa khổng lồ chói sáng như mặt trời. Vài phút sau, một luồng sáng mạnh chiếu sáng cả bầu trời, sau đó vụ nổ tạo ra một làn sóng xung kích lớn, làm vỡ hàng loạt cửa kính trong bán kính 650 km, trên không trung xuất hiện đám mây hình nấm. Các chuyên gia ước tính sức công phá của vụ nổ tương đương với 20 triệu tấn thuốc nổ TNT. Hơn 80 triệu cây xanh trên diện tích hơn 2.150 km2 bị đốn hạ và cháy rụi. Các nhân chứng cho biết có ít nhất ba người tử vong. Các nhà khoa học suy đoán rằng vụ nổ này là do mảnh vỡ sinh ra trên không ở độ cao lớn khi thiên thạch va chạm vào Trái đất rồi rơi xuống.

Mưa sao băng được ghi chép trong sách cổ Trung Quốc

Trong các điển tích cổ đại của Trung Quốc cũng có không ít ghi chép về các trận mưa sao băng. Như trong “Tả truyện” có viết: “Đêm Tân Mão hè tháng Tư, không thấy vì tinh tú nào, trong đêm sao băng rơi xuống như mưa.” Trong biên niên sử “Trúc Thư Kỷ Niên” có viết: “Vào năm thứ 15 dưới sự trị vì của Hoàng đế Quý (Kiệt), triều nhà Hạ, trong đêm sao băng rơi xuống như mưa.“ Còn trong bộ sử “Tân Đường Thư – Thiên Văn Chí” viết: Thời hoàng đế Đường Huyền Tông, vào đêm Ất Mão, tháng 5, năm Khai Nguyên thứ hai, có những ngôi sao trôi về phía Tây Bắc, trông như chiếc bình gốm, hoặc như cái đấu, đi qua Bắc Cực, những ngôi sao nhỏ nhiều vô số, sao trên trời thảy đều rung chuyển, cho đến khi bình minh ló rạng.”

Năm 1490, triều nhà Minh, thời Hoằng Trị, ở phủ Khánh Dương, tỉnh Thiểm Tây đã xảy ra một trận mưa sao băng hay một vụ va chạm giữa thiên thể nhỏ với Trái đất đã xảy ra. Theo “Vạn Lịch Dã Hoạch Biên” do Thẩm Đức Phù thời nhà Minh soạn, vào năm Hoằng Trị thứ ba dưới sự trị vì của Hoàng đế Hiếu Tông triều Minh (năm 1490 sau Công nguyên): “Các quan đứng đầu của Thiểm Tây tấu rằng, thiên thạch ở huyện Khánh Dương, tỉnh Thiểm Tây rơi xuống như mưa, lớn thì nặng bốn, năm cân, nhỏ thì hai, ba cân, người chết tính đến vạn, cả thành ai nấy đều chạy tán loạn đi nơi khác”. Trong cuốn “Minh sử” (Lịch sử triều nhà Minh) cũng đề cập đến sự kiện này: “Vào tháng Ba năm Hoằng Trị thứ ba, ở huyện Khánh Dương thiên thạch rơi như mưa, lớn có nhỏ có, viên lớn bằng quả trứng ngỗng, viên nhỏ bằng hạt hoa súng”. Trong “Minh sử” còn chưa đề cập đến số người chết vào tháng Ba năm Hoàng Trị thứ ba, tức từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 19 tháng 4 năm 1490, nhưng Thẩm Đức Phù đã ghi rõ trong ghi chép của mình rằng hơn vạn người đã chết.

Kevin Du cùng các nhà khoa học khác thuộc Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA cho rằng vụ thiên thạch rơi ở Khánh Dương, Thiểm Tây, Trung Quốc năm 1490 có chỗ tương đồng với sự kiện Tunguska năm 1908, vụ nổ đủ sức gây ra thảm họa ở những khu vực đông dân cư có thể do sự tan rã của sao chổi mẹ C/1490 Y1 trong trận mưa sao băng Quadrantid. Tuy nhiên, các nhà thiên văn học của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc cùng thời Hoằng Trị triều Minh phát hiện ra rằng, sự kiện ở Khánh Dương cho rằng thời gian giữa hai sự kiện không trùng khớp vì mưa sao băng Quadrantid thường xảy ra vào tháng 1 hàng năm, trong khi sự kiện ở Thanh Dương xảy ra vào tháng 3 và tháng 4.

Nội hàm của thiên văn học Trung Quốc cổ đại khác xa vật lý thiên văn hiện đại, khoa học hiện đại chỉ nghiên cứu quy luật vận hành của vật chất trong thiên thể, mà không nhìn nhận nó có quan hệ thế nào với những sự việc của con người trên Trái đất, luân thường đạo lý, văn hóa giáo dục của xã hội và chế độ chính trị của các triều đại. Trung Quốc cổ đại chú trọng Thiên-Nhân hợp nhất, Thiên-Nhân cảm ứng. Nếu như đế vương vô đức, quần thần bất trung, dân không giữ được phong tục lề lối thì thiên hạ sẽ đại loạn, thiên thượng sẽ hiện thị dị tượng để cảnh tỉnh nhân loại. Nếu như con người vẫn lầm đường lạc lối, không biết quay đầu hối cải, thì sẽ phải gặp đại tai đại nạn. Trong suốt triều đại nhà Minh, thiên tai nhân họa xảy ra khá nhiều, như động đất, lũ lụt, hạn hán, bệnh dịch, đặc biệt là vào giai đoạn giữa và cuối triều đại. Thời Hoằng Trị sau khi phục hưng thì bắt đầu suy tàn, chính trị mờ ám, quan viên tham nhũng hủ bại, hoạn quan lộng quyền, gián điệp trị quốc, dẫn đến trời giáng tai biến, họa nạn liên miên.

Tai họa sao băng ở Khánh Dương ghi trong sử sách – theo tư tưởng Thiên-Nhân hợp nhất của Trung Quốc cổ đại – nhất định là lời cảnh tỉnh của thiên tượng đối với người đương thời.

Vụ va chạm Sao Chổi năm 1994 khiến nhân loại chấn động

Trong Dải Ngân hà có bao nhiêu tinh thể? Theo các nhà thiên văn học, có khoảng từ 100 tỷ đến 400 tỷ ngôi sao, 100 tỷ hành tinh, cùng với các tiểu hành tinh và sao chổi, số lượng sao vượt số nhân loại gấp biết bao nhiêu lần. Thể tích của trái đất chỉ bằng 1/1.300 thể tích Mặt trời, nhỏ bé đến đáng thương. Trong vũ trụ có nhiều tinh thể du hành đến vậy, Trái đất khó mà thoát khỏi nguy cơ bị va chạm. Một nhà vật lý thiên văn học tại Bảo tàng Tự nhiên Hoa Kỳ ước tính mỗi 10 năm lại có một thiên thể có kích thước bằng chiếc tàu tuần dương sượt qua Trái đất.

May mắn thay, trong 5.000 năm văn minh nhân loại lần này, Trái đất dường như chưa từng có vụ va chạm lớn nào. Tuy nhiên, năm 1994, nhân loại đã tận mắt chứng kiến ​​vụ va chạm giữa Sao Mộc và Sao Chổi gây chấn động không ngớt.

Hơn 4 giờ sáng ngày 17 tháng 7 năm 1994, Sao Chổi Shoemaker-Levy 9 đã va chạm dữ dội với Sao Mộc, khiến Sao Chổi vỡ thành 21 mảnh lần lượt rơi vào bầu khí quyển của Sao Mộc với tốc độ 210.000 km/h. Động năng mà chúng giải phóng khi va vào Sao Mộc có thể khiến nhan loại chấn động; Năng lượng lớn nhất giải phóng khi mảnh vỡ va vào Sao Mộc tương đương với 6.000 tỷ tấn thuốc nổ TNT, gấp khoảng 750 lần tổng trữ lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới, tạo ra một hố sâu trên Sao Mộc có kích thước đủ lớn để chứa vừa Trái đất của chúng ta. 21 mảnh vỡ tạo ra lượng nổ tương đương 40.000 tỷ tấn thuốc nổ TNT. Hãy tưởng tượng, điều gì sẽ xảy ra nếu nó va vào Trái đất? Khả năng nhân loại sẽ biến mất ngay tức khắc.

Vụ va chạm này khiến nhân loại chấn động không chỉ bởi động năng nó giải phóng ra quá lớn, mà còn bởi đây là vụ va chạm giữa các thiên thể trong Hệ Mặt Trời. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại quan sát được trực tiếp vụ va chạm giữa hai thiên thể trong Hệ Mặt Trời, giống như bạn đang ở trên tòa nhà cao tầng của mình và tận mắt chứng kiến ​​một tòa nhà cao tầng khác trong cùng khu bị trúng tên lửa. Cho dù ở giữa còn có một số tòa nhà cao tầng khác nữa, nhưng bạn sẽ vẫn bị sốc đến mức không sao ngủ được vì tên lửa đó biết đâu đã bắn trúng tòa nhà của bạn?

Trái đất đã trải qua năm trận đại tuyệt chủng trong lịch sử. Vậy ai đang bảo vệ nhân loại?

2023-3-15-pinglun-20230314_02--ss.jpg

Sao chổi đâm vào sao Mộc năm 1994

(Xem tiếp Phần 2)

Mọi tác phẩm đăng trên trang web Minh Huệ (minghui.org) đều thuộc bản quyền của Minh Huệ. Khi sử dụng lại vì mục đích phi lợi nhuận, vui lòng ghi rõ nguồn ở đầu bài đăng (Theo bài viết của trang Minh Huệ…), sau đó dẫn đường link bài gốc của Minh Huệ. Trường hợp sử dụng với mục đích thương mại, vui lòng liên hệ với Ban Biên tập để được ủy quyền.


Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2023/3/16/457790.html

Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2023/4/3/207935.html

Đăng ngày 07-06-2023; Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản.

Share

The post Ai đã bảo vệ nhân loại trước những thảm họa suýt hủy diệt Trái đất? (Phần 1) first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Vật chất và ý thức: Từ những nghịch lý trong Cơ học Lượng tử đến Thuyết Vạn vật của Einsteinhttps://vn.minghui.org/news/243717-vat-chat-va-y-thuc-tu-nhung-nghich-ly-trong-co-hoc-luong-tu-den-thuyet-van-vat-cua-einstein.htmlMon, 06 Mar 2023 10:03:47 +0000https://vn.minghui.org/news/?p=243717[MINH HUỆ 06-02-2023] Khoa học thực chứng là dựa trên chủ nghĩa duy vật, cho rằng vật chất là nền tảng, và ý thức không thể tồn tại nếu không có sự tương tác vật chất. Tuy nhiên, rất nhiều phát hiện khoa học, đặc biệt trong lĩnh vực cơ học […]

The post Vật chất và ý thức: Từ những nghịch lý trong Cơ học Lượng tử đến Thuyết Vạn vật của Einstein first appeared on Minh Huệ Net.

]]>
Bài viết của Kha Bình

[MINH HUỆ 06-02-2023] Khoa học thực chứng là dựa trên chủ nghĩa duy vật, cho rằng vật chất là nền tảng, và ý thức không thể tồn tại nếu không có sự tương tác vật chất. Tuy nhiên, rất nhiều phát hiện khoa học, đặc biệt trong lĩnh vực cơ học lượng tử, đã chỉ ra ý thức có thể là một trong những thông số ban đầu quyết định vật chất.

Hiệu ứng người quan sát: Thế giới bất định

Hiệu ứng người quan sát trong cơ học lượng tử – nghĩa là, quan sát một hiện tượng lượng tử có thể làm thay đổi kết quả đo được – từ lâu đã thách thức chủ nghĩa duy vật. Một ví dụ là thí nghiệm hai khe hẹp đã làm các nhà khoa học vĩ đại, trong đó có Albert Einstein, phải bối rối, và cho đến nay vẫn chưa giải thích được “hiệu ứng người quan sát” này.

586681c898179a31fed16011aa8ce6e1.jpg

Thí nghiệm hai khe hẹp

Nhà khoa học người Anh Thomas Young đã thực hiện thí nghiệm về hai khe hẹp đầu tiên vào năm 1801. Ông cho một chùm sáng đi qua hai khe song song trên một tấm bản, phía sau là một màn chắn. Sóng ánh sáng đi qua hai khe này thì tách thành hai sóng mới rồi lại giao thoa với nhau. Khi đỉnh của sóng ánh sáng này gặp đỉnh của sóng ánh sáng kia, chúng cộng hưởng với nhau, tạo ra dải ánh sáng sáng hơn. Khi đỉnh của sóng này trùng với bụng của sóng kia thì chúng triệt tiêu lẫn nhau. Như vậy, ông Young quan sát được một kiểu giao thoa thú vị – đó là các dải sáng và tối đan xen nhau trên màn chắn. Ông Isaac Newton cho rằng ánh sáng chỉ là các hạt, còn thí nghiệm của ông Young đã chứng minh ánh sáng hoạt động như sóng.

Các thí nghiệm hai khe hẹp sau đó bắn các hạt lượng tử (electron, proton, nguyên tử, photon, v.v…) – thay vì ánh sáng – qua khe đôi thì vẫn quan sát thấy các dải sáng và tối đan xen. Kết quả này khiến các nhà khoa học bối rối vì các đối tượng này là dạng hạt và lẽ ra không thể tạo ra các dải sáng tối đan xen như sóng ánh sáng.

Một số nhà khoa học cho rằng các hạt lượng tử như electron cũng có đặc tính của sóng, nên chúng giao thoa với nhau (giống như sóng ánh sáng) trong các thí nghiệm. Năm 1905, Einstein xuất bản một số bài báo nói về hiệu ứng này. Bài báo đã mang lại cho ông giải thưởng Nobel và đặt nền móng cho nguyên lý lưỡng tính sóng-hạt trong cơ học lượng tử, nghĩa là, cái mà chúng ta gọi là “hạt” có cả đặc tính của cả hạt lẫn sóng.

Đặc tính lưỡng tính này đã được chứng minh trong các thí nghiệm sau đó. Cụ thể, nếu bắn lần lượt từng hạt electron (hoặc photon) qua các khe (để chúng không có cơ hội giao thoa với nhau), thì chúng có đáp lên màn chắn như các hạt bình thường hay tạo ra các dải đan xen không? Nhiều thí nghiệm cho ra kết quả thứ hai, nghĩa là ngay cả một electron đơn lẻ cũng tạo ra sự nhiễu sóng để hình thành các dải sáng tối đan xen. Nhưng điều này thật khó hiểu: làm sao một electron đơn lẻ biết hướng đi và cuối cùng tạo ra các dải sáng tối xen kẽ. Không chỉ vậy, một electron dường như còn đồng thời chui qua cả hai khe hẹp, rồi hợp nhất ở phía bên kia để chứng minh nguyên lý lưỡng tính sóng-hạt.

Còn có các thí nghiệm khác nữa. Một máy dò kim loại được đặt cạnh các khe, và hình ảnh trên màn chắn trở thành hình ảnh của hai dải (thay vì các dải sáng tối xen kẽ). Hình ảnh giao thoa biến mất, như thể các hạt biết chúng đang bị theo dõi và không muốn bị bắt gặp khi đi qua các khe dưới dạng sóng. Đây được gọi là “hiệu ứng người quan sát”, nghĩa là việc quan sát một hạt có thể đột ngột làm thay đổi hành vi của nó.

Vật lý lượng tử (nghiên cứu hoạt động của vật chất và ánh sáng dưới dạng nguyên tử thông qua kính hiển vi) đã được phát triển phần nào để hiểu được hiệu ứng người quan sát. Các nhà khoa học như Niels Bohr của Viện Copenhagen cho rằng cơ học lượng tử, về bản chất, là bất định, quan điểm này được gọi là Luận giải Copenhaghen.

Nhà vật lý Brian Greene viết trong cuốn sách ‘Hiện thực Ẩn giấu’ (The Hidden Reality): “Phương pháp căn bản của cơ học lượng tử, do Bohr và nhóm của ông đưa ra, và được gọi là Luận giải Copenhaghen để vinh danh họ, trong đó hình dung rằng hễ bạn cố gắng quan sát sóng xác suất, thì chính việc này lại cản trở nỗ lực của bạn.”

Ông Erwin Schrödinge đã lập ra hàm sóng lượng tử để xác định chuyển động của mọi vật chất dưới dạng chuỗi xác suất. Nói cách khác, mọi đại lượng vật lý được coi là nằm trong chuỗi trạng thái lượng tử với xác suất nào đó. Tuy nhiên, chừng nào chưa tiến hành quan sát được, chúng ta vẫn không biết các đại lượng vật lý thuộc trạng thái nào, mà hiện thực vật lý có thể xảy ra mọi khả năng.

Ông Schrödinger đã chứng minh điều này bằng thí nghiệm tưởng tượng về con mèo của Schrödinger. Một con mèo giả định được đặt trong một cái hộp giả định, và số phận của nó được quyết định bởi một bình nhỏ chứa axit xainhyddric gây chết người được kiểm soát bởi trạng thái lượng tử của một hạt hạ nguyên tử. Nếu hạt này bị phân hủy thì axit sẽ giết chết con mèo. Nếu hạt này không bị phân hủy thì axit sẽ không bị phóng thích ra và con mèo sẽ sống. Theo cơ học lượng tử, trạng thái của con mèo luôn là nửa sống nửa chết, bởi vì hạt này luôn ở trong trạng thái phân hủy và không phân hủy. (Chú thích: điều này khác với việc không biết trạng thái của con mèo thế nào vì thiếu thông tin) Trên thực tế, khi chúng ta mở hộp ra để quan sát, thì số phận của con mèo đã được xác định, là sống hoặc chết, .

Thí nghiệm tưởng tượng chỉ ra rằng các vật thể trong thế giới lượng tử dường như ở trạng thái bất định cho đến khi có sự can thiệp của người quan sát.

Rối lượng tử

Vì nghịch lý trong thí nghiệm tưởng tượng về con mèo của Schrödinger (theo vật lý lượng tử, số phận của con mèo chưa được xác định cho đến khi có người quan sát mở chiếc hộp ra), Bohr và Einstein đã có nhiều cuộc tranh luận về chủ đề này, thu hút sự quan tâm rộng rãi vì nó liên quan đến nhận thức căn bản về thế giới vật chất.

Sau khi Max Planck khám phá ra lượng tử, Einstein vào năm 1905 đã đưa ra định đề ánh sáng cấu thành từ các photon. Mặc dù Bohr phản đối thuyết này, nhưng nó đã được chứng minh vào năm 1922 và hiện đã được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng khoa học. Khi nguyên lý bất định được đưa vào cơ học lượng tử và dần trở nên phổ biến, Einstein đã lo ngại vì tính ngẫu nhiên này vi phạm quan hệ nhân quả – mối quan hệ nguyên nhân – kết quả cơ bản. Chúng ta có thể không biết được hết thông tin về cách thức hoạt động của sự vật, nhưng mọi sự đều có nguyên nhân đằng sau. Năm 1926, Einstein viết: “Cơ học lượng tử đương nhiên có tầm ảnh hưởng lớn. Nhưng một giọng nói bên trong mách bảo tôi rằng đó vẫn chưa phải là chân lý. Dù sao đi nữa, tôi vẫn tin rằng Ngài (Chúa) không chơi trò chơi xúc xắc”.

Tuy nhiên, hầu hết các nhà khoa học đã chấp nhận Luận giải Copenhaghen của Bohr, và cuộc tranh luận vẫn tiếp tục. Vào năm 1935, Boris Podolsky và Nathan Rosen công bố bài báo: “Liệu mô tả cơ học lượng tử về hiện thực vật lý có thể được coi là hoàn chỉnh không?” (Can Quantum-Mechanical Description of Physical Reality be Considered Complete?). Họ kết luận rằng cơ học lượng tử mô tả hiện thực vật lý bằng xác suất là không đầy đủ. Họ khẳng định khái niệm về vị trí là đúng, nghĩa là các quá trình (hoặc sự kiện) vật lý xuất hiện ở một địa điểm sẽ không lập tức ảnh hưởng tới một sự kiện khác ở khoảng cách xa. Khái niệm về vị trí có vẻ đúng về mặt trực giác, nhưng vật lý lượng tử lại dự đoán hai hạt hạ nguyên tử có thể tác động đến nhau ngay lập tức ngay cả khi chúng cách nhau nhiều năm ánh sáng. Einstein coi sự tương tác này là không tưởng và gọi nó là “hành động quái dị từ xa”.

Tuy nhiên, năm 1949, các nhà nghiên cứu tại Đại học Colombia đã cho thấy một cặp hạt có thể tương tác với nhau từ một khoảng cách xa. Năm 1998, nhà vật lý học Nicolas Gisin và các đồng nghiệp tại trường Đại học Geneva ở Thụy Sỹ đã tiến hành một thí nghiệm và chỉ ra rằng hai photon, cách nhau 18 km, có thể chia sẻ thông tin với nhau với tốc độ nhanh hơn tốc độ ánh sáng ít nhất 10.000 lần. Khi một photon thay đổi thuộc tính, photon kia cũng xảy ra thay đổi tương tự gần như ngay lập tức, như thể có một thực thể tưởng tượng bảo cả hai cùng thực hiện thay đổi. Tương tác này diễn ra như thế nào vẫn còn là một bí ẩn.

Đi tìm chân lý

Einstein không từ bỏ việc tìm kiếm chân lý mặc cho các phát hiện thiên về phía rối lượng tử. Từ hiệu ứng quang điện đến thuyết tương đối hẹp, rồi thuyết tương đối rộng, ông muốn giúp nhân loại hiểu được thế giới này. Ông chỉ ra thời gian là tương đối, và lực hấp dẫn được tạo ra do sự bẻ cong thời gian và không gian. Vì không hài lòng với vấn đề cốt lõi của cơ học lượng tử là tính bất định, ông đã thực hiện một dự án mà sau này được gọi là thuyết vạn vật, nhằm mở rộng thuyết tương đối rộng và hợp nhất các lực đã biết trong vụ trũ, theo một bài báo của BBC có tiêu đề “Bản giao hưởng chưa hoàn thành của Einstein” (Einstein’s Unfinished Symphony).

Bài báo này chỉ ra rằng: “Công trình của Einstein được thực hiện dựa trên quan điểm rằng các định luật vật lý là biểu hiện của Thần.”

Bài báo cho hay, “Với việc hoàn thiện thuyết vạn vật này, Einstein hy vọng ông sẽ giải thoát cho vật lý học khỏi vấn đề cốt lõi của cơ học lượng tử là không có khả năng dự đoán [hay tính bất định], và cho thấy thế giới là có thể dự đoán được – được mô tả bằng những công thức toán học đẹp đẽ và tao nhã. Cũng giống như niềm tin của ông rằng Chúa đã tạo ra vũ trụ, ông muốn chỉ ra cách lý giải thế giới của cộng đồng cơ học lượng tử là hoàn toàn sai lầm. Đó là một dự án mà ông thực hiện trong 30 năm sau đó, cho đến ngày cuối đời.”

Nhưng dự án đó không được hoàn thành. Khi còn trẻ, Einstein từng nói: “Tôi không quan tâm đến hiện tượng này hay hiện tượng kia. Tôi muốn biết suy nghĩ của Chúa – còn lại chỉ là tiểu tiết”. Nhưng đó chỉ còn là điều ước. “Nhưng trong lúc hấp hối trong bệnh viện Princeton, hẳn ông đã hiểu rằng đây là những bí mật mà Chúa cố nhiên muốn nắm giữ”, theo bài báo của BBC.

Vào tháng 5 năm 1955, một tháng sau khi ông qua đời, tạp chí Life đã đăng một cuộc phỏng vấn với Einstein từ mấy tháng trước đó. Ông nói: “Bạn biết điều đó là đúng, nhưng có thể bạn phải mất cả đời mà vẫn không sao chứng minh được điều đó. Trí óc chỉ có thể xử lý được những gì nó biết và chứng minh được… Sẽ đến lúc trí óc có bước nhảy vọt – hãy gọi nó là trực giác hay điều bạn nhất định sẽ làm – và đạt đến một tầm hiểu biết cao hơn, nhưng không bao giờ có thể chứng minh làm thế nào đạt được điều đó. Mọi khám phá vĩ đại đều có bước nhảy vọt như vậy.“

Vật chất và ý thức

Các nhà khoa học tiếp tục có những nỗ lực khác để hiểu về nhân loại và thế giới ở các lĩnh vực khác liên quan đến khoa học lượng tử. “Bằng chứng gần đây về mối liên kết giữa các lượng tử trong các hệ sinh thái ấm, động lực học không có vỏ cứng (scale-free dynamics) và hoạt động của não ở giai đoạn cuối đời lại củng cố cho khái niệm về cơ sở lượng tử cho ý thức (quantum basis for consciousness), vốn được coi là tồn tại độc lập với sinh vật học trong các mặt phẳng vô hướng của hình học không gian”, Stuart Hameroff từ Đại học Arizona viết trong cuốn sách “Khám phá giới hạn của mối quan hệ giữa tâm trí và bộ não” (Exploring Frontiers of the Mind-Brain Relationship) năm 2012.

Ngoài Luận giải Copenhaghen, thí nghiệm hai khe hẹp cũng có thể được giải thích bằng cách diễn giải đa vũ trụ. Robert Lanza từ Trường Y, Đại học Wake Forest ở Bắc Carolina, cho biết các hạt lượng tử có trạng thái bất định vì chúng đồng thời tồn tại trong các vũ trụ khác nhau. Khi chúng ta chết, sinh mệnh chúng ta lại trở thành một “bông hoa bất diệt quay lại nở rộ trong các vũ trụ khác.”

“Thế giới này dường như được thiết kế cho sự sống, không chỉ ở cấp độ vi mô của nguyên tử, mà còn ở cấp độ vũ trụ. Các nhà khoa học đã phát hiện rằng vũ trụ có một danh sách dài những đặc điểm khiến mọi thứ bên trong nó – từ nguyên tử đến các vì sao – dường như đều được thiết kế dành riêng cho chúng ta. Thực tế rằng vũ trụ dường như có sự cân bằng và được thiết kế hoàn hảo cho sự sống chỉ là một quan sát khoa học đương nhiên – chứ không phải là lời giải thích”, ông viết trong cuốn “Thuyết lấy sự sống làm trung tâm: Cuộc sống và ý thức là chìa khóa để hiểu bản chất của vũ trụ” (Biocentrism: How Life and Consciousness are the Keys to Understanding the True Nature of the Universe).

Các tầng cao hơn

Theo Kinh Thánh, Chúa tạo ra thế giới. Trong văn hóa Trung Hoa, Bàn Cổ là vị Thần khai thiên tịch địa, còn Nữ Oa tạo ra con người. Những tín ngưỡng này đều nhắc nhở con người về mối liên hệ của chúng ta với Thần, và khuyên răn con người hoàn thiện bản thân và quay trở về thiên thượng.

Ngay cả trong thời hiện đại, vẫn có rất nhiều trường phái khí công, các hiện tượng siêu nhiên, và trải nghiệm cận tử bắc cầu cho mọi người trở lại với truyền thống này. Những nghiên cứu về vấn đề tinh thần như đã trình bày bên trên, cũng như các nghiên cứu về tâm lý học và xã hội học cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của hành vi tích cực, gồm cả long tốt. Ví dụ, tỷ lệ sống sót ở những đối tượng tham gia nghiên cứu có mối quan hệ xã hội tốt tăng 50%, theo một bài báo của tạp chí PloS Med vào năm 2010 có tiêu đề “Mối quan hệ xã hội và nguy cơ tử vong: đánh giá phân tích tổng hợp”. Tương tự, những người vừa giúp đỡ, vừa nhận giúp đỡ từ người khác có nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân thấp hơn so với những người chỉ nhận giúp đỡ”, theo một bài báo năm 2021 của Khoa học Tâm lý và Nhận thức với tiêu đề: “Sự cân bằng giữa cho và nhận hỗ trợ xã hội và cái chết do các loại nguyên nhân của một nhóm đối tượng nghiên cứu của Hoa Kỳ” (The balance of giving versus receiving social support and all-cause mortality in a US national sample).

Tất cả những điều này phù hợp với tín ngưỡng Trung Hoa cổ đại về Thiên thời – Địa lợi – Nhân hòa. Như sách Hoàng đế Nội kinh, một cuốn sách y học cổ điển của Trung Quốc, viết: “Chính khí nội tồn, tà bất khả kiền” (Bên trong có chính khí thì tà khí không cách nào xâm nhập được). Điều này phù hợp nguyên lý “Thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo” trong văn hóa Trung Hoa cổ đại.

Tiếng gọi thức tỉnh

Mặc dù Đảng Cộng sản Trung Quốc, từ khi nó lên nắm quyền vào năm 1949, đã gần như phá hủy văn hóa Trung Hoa truyền thống, nhưng nền văn hóa hàng nghìn năm này đã được hồi sinh và trân quý bởi các học viên Pháp Luân Đại Pháp, một môn tu luyện dựa trên nguyên lý Chân-Thiện-Nhẫn.

Đại sư Lý Hồng Chí, Nhà sáng lập Pháp Luân Đại Pháp, viết trong kinh văn mới đây:

“Người ta chết [thì] chỉ là thân thể bề mặt hư hoại lão hóa, chứ nguyên thần của người ta (‘cái tôi’ thật sự ấy không chết) sẽ chuyển sinh vào đời sau.” (Vì sao có nhân loại)

“Trong hoàn cảnh gian khổ người có thể bảo trì thiện niệm; đối mặt với xung kích của quan niệm hiện đại, người có thể kiên trì quan niệm truyền thống; trong xung kích của vô thần luận, tiến hóa luận, vẫn còn có thể tín Thần; người như thế chính là đạt được mục đích được cứu trở về thiên quốc”.

Từ cơ học lượng tử đến tâm lý học, từ thời cổ đại đến xã hội hiện đại, con người vẫn luôn tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi “Chúng ta là ai?” và “Chúng ta sẽ đi về đâu?”. Hy vọng bài viết này sẽ mang đến cho bạn cái nhìn sâu sắc về vấn đề này.

Bài viết chỉ thể hiện quan điểm hoặc nhận thức của tác giả. Mọi nội dung đăng trên trang web này thuộc bản quyền của Minghui.org. Minh Huệ sẽ biên soạn các nội dung trên trang web và xuất bản theo định kỳ hoặc vào những dịp đặc biệt.


Bản tiếng Hán: https://www.minghui.org/mh/articles/2023/2/6/456449.html

Bản tiếng Anh: https://en.minghui.org/html/articles/2023/2/20/207397.html

Đăng ngày 06-03-2023; Bản dịch có thể được hiệu chỉnh trong tương lai để sát hơn với nguyên bản.

Share

The post Vật chất và ý thức: Từ những nghịch lý trong Cơ học Lượng tử đến Thuyết Vạn vật của Einstein first appeared on Minh Huệ Net.

]]>