Gửi Pháp hội Nam Mỹ [2019]

致南美洲法會

Trí Nam Mỹ châu Pháp hội

Gửi Pháp hội Nam Mỹ [2019]

參加法會的大法弟子:大家好!

Tham gia Pháp hội đích Đại Pháp đệ tử: Đại gia hảo!

Gửi các đệ tử Đại Pháp tham gia Pháp hội: Chào tất cả!

大法修煉與其它宗教和修煉是不同的,因為大法弟子是有使命的,是在個人走向圓滿的過程中要救度眾生的。因為世人多是天上下來為得法而轉生成人的,所以大法弟子必須承擔這個責任,這也是大法弟子的偉大,因為你們成就的是大覺!

Đại Pháp tu luyện dữ kỳ tha tôn giáo hòa tu luyện thị bất đồng đích, nhân vi Đại Pháp đệ tử thị hữu sứ mệnh đích, thị tại cá nhân tẩu hướng viên mãn đích quá trình trung yếu cứu độ chúng sinh đích. Nhân vi thế nhân đa thị Thiên thượng hạ lai vi đắc Pháp nhi chuyển sinh thành nhân đích, sở dĩ Đại Pháp đệ tử tất tu thừa đảm giá cá trách nhiệm, giá dã thị Đại Pháp đệ tử đích vĩ đại, nhân vi nhĩ môn thành tựu đích thị Đại Giác!

Tu luyện Đại Pháp là khác với các tôn giáo và tu luyện khác, vì đệ tử Đại Pháp là có sứ mệnh, là trong quá trình cá nhân đi về viên mãn cần phải cứu độ chúng sinh. Vì đa số con người thế gian là từ Thiên thượng xuống [đây] chuyển sinh thành người để đắc Pháp, cho nên các đệ tử Đại Pháp ắt phải gánh vác trách nhiệm này, ấy cũng là [chỗ] vĩ đại của đệ tử Đại Pháp, vì điều chư vị thành tựu là [bậc] Đại Giác!1

希望大家多學法,多講真相,走好每個人的修煉之路。

Hi vọng đại gia đa học Pháp, đa giảng chân tướng, tẩu hảo mỗi cá nhân đích tu luyện chi lộ.

Mong mọi người hãy học Pháp cho nhiều, giảng chân tướng cho nhiều, và bước đi cho tốt con đường tu luyện của từng cá nhân mình.

師 李洪志
二零一九年九月十五日

Sư: Lý Hồng Chí
Nhị linh nhất cửu niên cửu nguyệt thập ngũ nhật

Thầy: Lý Hồng Chí
15 tháng Chín, 2019


• • • • • • • • •

Ghi chú: (ghi chú và chú thích là của người dịch Trung-Việt, chỉ để tham khảo).

Dịch từ bản gốc tiếng Hán: http://big5.minghui.org/mh/articles/2019/9/15/393348.html.
Có tham khảo dịch tiếng Anh: http://en.minghui.org/html/articles/2019/9/16/179913.html, http://en.minghui.org/html/articles/2019/9/16/179914.html.
Dịch ngày: 16-9-2019, hiệu chỉnh 17-9-2019; bản dịch có thể được chỉnh sửa trong tương lai để sát hơn với nguyên tác.

1. Đại Giác: một bản tiếng Anh diễn dịch là “bậc giác ngộ cực cao” (tức là giống cách hiểu của người dịch Trung-Việt, và thông thường các từ Đại Giác, Giác Giả, v.v. cũng là được hiểu theo cách này), một bản khác diễn dịch là “sự giác ngộ to lớn”.